Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Chương IV: Soạn Thảo Văn Bản
Bài 13: Làm Quen Với Soạn Thảo Văn Bản
I. Mục tiêu.
1. KiÕn thøc
- Biết đựợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết đựợc phần mềm soạn thảo Word và thực hiện được một số thao tác với Word.
2. Kü N¨ng
- Biết và phân biệt đựơc các thành phần cơ bản trên cửa sổ Word.
3. Th¸i ®é
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Vĩnh Thanh

soạn thảo văn bản ? Hàng ngày các em tiếp xúc với nhiều loại văn bản, các em hãy kể 1 số loại văn bản? àNhận xét: Ngoài ra ta có thể tự tạo ra văn bản bằng cách truyền thống là viết bằng bút trên giấy. - Ngày nay ta có thể tạo ra văn bản không dùng tay nửa mà dùng gì? àNhận xét: Dùng máy nhưng phải có sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản. Phần mềm phổ biến nhất hiện nay là Microsoft Word của hãng Microsoft. - Trang sách, vở, bài báo - Lắng nghe. - Dùng máy tính. - Lắng nghe. 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản: - Phần mềm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay để soạn thảo là Microsoft Word. Hoạt động 2: Khởi động Word ? Có mấy cách khởi động Word? àNhận xét: Có 2 cách. - Khi khởi động Word mở ra 1 trang văn bản trống có tên tạm thời Document 1. So sánh hai cách để khởi động word thì các em thấy cách nào nhanh chóng hơn? - Có 2 cách. - Lắng nghe. - HS: Trả lời 2. Khởi động Word: - Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền. - Cách 2: Nháy... File\Open. * Lưu ý: Tên tệp tin trong Word có phần mở rộng là .doc. - Lắng nghe và ghi bài. 4. Mở văn bản: - Để mở tệp văn bản: Chọn File\Open: + Look in: Chọn ổ đĩa. + Chọn tệp tin cần mở. + Click open để mở. Hoạt động 2: Lưu văn bản - Khi soạn thảo văn bản cần lưu văn bản để cần thêm hoặc chỉnh sửa, in nếu không sẽ mất. Có 2 cách: + Nháy nút lệnh Save. + File\Save. - Lắng nghe. 5. Lưu văn bản: Để lưu văn bản: Chọn File\Save: + Look in: Chọn ổ đĩa. + File name: Gõ tên vào. + Click nút Save. Hoạt động 3: Kết thúc - Sau khi kết thúc các em không soạn thảo nữa thì các em làm sao để thoát khỏi Word? => Nhận xét: ta vào File\Exit. ? Ngoài ra còn cách nào nửa không? => Nhận xét: Để đóng nhanh ta có thể nháy nút Close (x) phía trên. - File\Exit. - Lắng nghe. - Trả lời - Nháy nút Close (x) phía trên. 6. Kết thúc: - Cách 1: File\Exit. - Cách 2: Nháy nút Close (x) phía trên. 4. Cñng cè Tóm tắt nội dung bài học 5. Dặn dò - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này, học sinh đọc trước bài 14 IV. Rút kinh nghiệm. Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài 14: Soạn Thảo Văn Bản Đơn Giản I. Mục tiêu. 1. KiÕn thøc - BiÕt ®îc c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña mét v¨n b¶n. - BiÕt ®îc con trá so¹n th¶o, vai trß cña nã còng nh c¸ch di chuyÓn con trá so¹n th¶o. 2. Kü N¨ng - BiÕt c¸c qui t¾c so¹n th¶o v¨n b¶n b»ng Word. - BiÕt c¸ch gâ v¨n b¶n tiÕng viÖt. 3. Th¸i ®é - Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh. 2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Lớp 7A : . Lớp 7C : .. Lớp 7B : . 2. KiÓm tra kiÕn thøc ®· häc Giáo viên nêu câu hỏi lần lượt gọi học sinh trả lời đánh giá cho điểm: Câu hỏi 1: Hãy nêu cách khởi động Word. Câu hỏi 2: Màn hình làm việc Word bao gồm những thành phần chính nào? Câu hỏi 3: Hãy nêu các bước để mở văn bản đã có trên đĩa. Câu hỏi 4: Hãy nêu các bước lưu văn bản và... dấu (, [, {, <, “,` được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. - Dấu ), ], }, ”,` phải đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó. - Giữa các từ dùng 1 kí tự trống (Gõ Spacebar). - Nhấn Enter kết thúc đoạn. Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ việt Tiếng việt của ta thì có dấu khi ta viết thì ta bỏ dấu còn đánh văn bản trên bàn phím không có dấu để bỏ dấu ta phải làm sao? Ta chưa có bàn phím riêng để gõ chữ việt nên muốn gõ có dấu ta phải có chương trình hổ trợ gõ chữ việt. Trong chương trình gõ có nhiều kiểu gõ khác nhau nhưng ở đây thầy chỉ giới thiệu cho các em 2 kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay đó là: TELEX và VNI. Cho vd: Bác Hồ gõ telex. Vd: Bác Hồ gõ vni. * Lưu ý: Để gõ chữ việt cần phải chọn tính năng chữ việt của chương trình gõ. Ngoài ra, để hiển thị và in chữ việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ. - Lắng nghe và ghi bài. - Gõ theo Telex: Bacs HooF - Gõ theo Vni: Bac1 Ho62. 4. Gõ văn bản chữ việt: a) Gõ Telex: Để có chữ, dấu Em gõ Telex Ă â đ ê ô ơ ư (\) (/) (.) (?) (~) aw aa dd ee oo ow hoặc [ uw hoặc ] F S J R X VD: Bacs HooF. b) Gõ Vni: Để có chữ, dấu Em gõ Vni Ă â đ ê ô ơ ư (\) (/) (.) (?) (~) a8 a6 d9 e6 o6 o7 u7 2 1 5 3 4 VD: Bac1 Ho62. 4. Cñng cè Tóm tắt nội dung bài học 5. Dặn dò - Học sinh đọc trước bài thực hành số 5 - Trả lời câu hỏi SGK IV. Rút kinh nghiệm. Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài Thực Hành Số 5: Văn Bản Đầu Tiên Của Em I. Mục tiêu. 1. KiÕn thøc - Lµm quen vµ t×m hiÓu cöa sæ lµm viÖc cña Word, c¸c b¶ng chän, mét sè nót lÖnh. - Lµm quen víi vÞ trÝ c¸c phÝm trªn bµn phÝm vµ biÕt gâ ch÷ ViÖt b»ng c¸ch gâ Telex hay Vni. 2. Kü N¨ng - Bíc ®Çu t¹o vµ lu mét v¨n b¶n ch÷ ViÖt ®¬n gi¶n. 3. Th¸i ®é - Tích cực phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh. 2. Häc sinh: Häc bµi, SGK, tµi liÖu tham kh¶o. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: k
File đính kèm:
giao_an_mon_tin_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_truong.doc