Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: 

1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. 

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết một điểm có hay không nằm giữa hai điểm khác

- Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng suy luận, tính toán.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :

-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp

II. Chuẩn bị:

1. GV: Thước thẳng, phấn màu

2. HS: Sgk, thước thẳng

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:  Kiểm tra sĩ số 

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm:

Cho đoạn thẳng OB = 7 cm. Lấy điểm A thuộc đạon thẳng OB sao cho OA = 2 cm. 

     Tính độ dài đoạn thẳng AB.

     Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Học sinh nhận xét, ghi điểm. 

doc 10 trang Hòa Minh 09/06/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020
ài đoạn thẳng AB.
	Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Học sinh nhận xét, ghi điểm.	
3. Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(0’)
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(0’)
Hoạt động 3. Hoạt động Luyện Tập 
Mục đích: Vận dụng kiến thức điểm nằm giữa tìm độ dài cạnh chưa biết
Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận.
.
Đề hỏi gì?
Đề đã cho gì?
AN = BM.
Để tìm AM ta cần xét điểm nào nằm giữa hai điểm A, B.
AM = AB – MB.
Tìm BN?
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Tương tự cho AN.
Rèn luyện tư duy.
Học sinh suy nghĩ trong 2’.
Trình bày miệng để học sinh rèn luyện trí nhớ.
Sau đó giáo viên vẽ phát hình cho cả lớp cùng kiểm tra lại.
Học sinh đọc đề vài lần
Đề hỏi gì?
Đề đã cho gì?
Câu b học sinh tương tự trình bày.
Học sinh tự nhận xét.
Sửa chữa.
Học sinh đọc đề vài lần.
Cho đoạn thẳng AB và điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Chỉ đo hai lần, cho biết độ dài của ba đoạn thẳng AM, M... sao cho MB = 3 cm. So sánh AM với MB (phục vụ cho bài học 10).
-	Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ”.
-	Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3 phút)
- GV: Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có điều gì ? 
 Và ngược lại: nếu AM + MB= AB thì ?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tuần : 10	- Ngày soạn : 09/10/2018 
- Tiết : 	- Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Định nghĩa số nguyên tố , hợp số .Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số 
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: 10’p
Kiểm tra bài tập về nhà 118 SGK trang 47 
3. Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(0‘)
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiế..........................................................................................................................................................................................................................................
- Tuần : 10	- Ngày soạn : 09/10/2018 
- Tiết : 	- Ngày dạy :
Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích 
- Thái độ: Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: a)Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số?
b) Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20
c) Nêu tất cả các cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
3. Bài mới :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
MĐ : Tạo sự tò mò hứng thú cho hs
GV ĐVĐ : Các em đã biết các số tự nhiên có thể phân tích thành tích của 2 thừa số vậy ta có thể phân tích một số tự nhiên bất kì thành tích các số ngtố hay không?
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
MĐ: Biết được cách phân tích một số thành tích các số nguyên tố
*Kiến thức 1: Cách phân tích theo sơ đồ cây
- Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không 
- Với mỗi thừa số trên ,có viết đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc