Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

CHƯƠNG II  :     SỐ NGUYÊN

Bài 1: Làm Quen Với Số Nguyên Âm

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: Biết được nhu cầu mở rộng của tập hợp N

* Kĩ năng: 

Nhận biết và biết dùng các số nguyên âm trong thực tế.

     Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.

* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. 

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS : sgk

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra SS lớp.

2 . Kiểm tra bài cũ: 

   - Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.

   -Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC (126, 210, 90).

docx 8 trang Hòa Minh 09/06/2023 5740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020
ho hs
ĐVĐ: -30C nghĩa là gì ?Vì sao ta cần số có dấu “–” đằng trước ?
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
*Kiến thức 1:Các ví dụ
MĐ: Cho hs biết được có số nguyên âm.
- Giới thiệu về các số nguyên âm và hướng dẫn cách nói số nguyên âm .
- Giới thiệu các ví dụ/ sgk.
- Sau mỗi vd, yêu cầu hs thực hiện? Tương ứng và giải thích các con số.
-HS thực hiện câu? Tương ứng và giải thích câu đó
- HS trả lời câu hỏi là: -30C nghĩa là gì ?
I. Các ví dụ :
– Các số : -1, -2, -3, gọi là Số nguyên âm.
*Kiến thức 2: Trục số.
MĐ: Biết biểu diễn số nguyên âm trên trục số
- Ôn lại cách vẽ tia số .
? Xác định tia đối của tia số ?
- Giới thiệu trục số nhờ sgk .
* Cuûng coá: HS làm ?4
- Giới thiệu chiều và cách vẽ trục số thường dùng như hình 34/sgk .
* Củng coá: HS làm BT 4/sgk theo nhoùm.
-HS vẽ tia số
-Xác định tia đối của tia số
-HS ghi bà
-HS làm ?4
-HS ghi bài.
HS làm BT 4/sgk theo nhóm.
II. Trục số :
– Hình trên là trục số. Điểm 0(không) được gọi là điểm góc của trụ...hực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên đó.
- HS2: Chữa bài tập 8 (55-SBT).
Vẽ 1 trục và cho biết:
a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
- Hai HS lên bảng kiểm tra, các - HS theo dõi và nhận xét bổ sung.
- HS 1 : có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghĩa là nợ 10000đ
- HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.
5 và (-1)-2; -1; 0; 1; 2; 3
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
MĐ: Tạo hứng thú, tìm tòi học tập của hs
ĐVĐ: Các số tự nhiên khi ta thêm đằng trước là dấu “- “ thì nó là số nguyên âm, vậy số tự nhiên là một tập hợp, còn số nguyên âm nó có được coi là tập hợp hay không?
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1: Số nguyên
MĐ: biết được khái niệm về số nguyêm âm, dương
- Đặt vấn đề : vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thị chúng
- Theo dõi
- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z
- HS lấy VD về số nguyên:
-4 Î N Sai; 4 Î N Đúng
0 Î Z Đúng; 5 Î N Đúng
I. Số nguyên:
+ Số nguyên dương: 1; 2; 3
(Hoặc còn ghi +1; +2; +3)
+ Số nguyên âm: -1; -2; -3
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Chú ý: SGK
 N
Z
Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Cho HS làm bài tập số 7 và số 8 trang 70
- Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta cũng rút ra quy ước.
- Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.
- Cho HS làm ?1
Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình 39 lên bảng phụ.
Trong bài toán trên điểm(+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau.
	-1Î N Sai
- N là tập con của Z
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK.
- HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh ...hai số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối
* Thái độ: Chính xác khi so sánh, tư duy linh hoạt.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu
- HS : sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: 
– Taäp hôïp Z caùc soá nguyeân goàm caùc loaïi soá naøo? Vieát kyù hieäu.
– Tìm soá ñoái cuûa caùc soá sau: +7; 3; -5; 0.
3. Daïy baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
MĐ: Tạo hứng thú, tìm tòi học tập của hs
ĐVĐ: Các số tự nhiên luôn có thứ tự tăng hoặc giảm và hai số liên tiếp đều hơn kém nhau 1 đơn vị, đối với sô nguyên theo các em nó có k/niệm đó hay không?
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
*Kiến thức1: So sánh
MĐ: biết so sánh hai số nguyên, rút ra được nhận xét
- y/c hs ñoïc SGK-> Nhaéc laïi caùch so saùnh hai soá töï nhieân treân tia soá.
- Töông töï vôùi so saùnh hai soá nguyeân.
- Nhaán maïnh treân truïc soá , ñieåm a naèm beân traùi ñieåm b thì a < b vaø ngöôïc laïi. 
- Lieân heä soá töï nhieân lieàn tröôùc, lieàn sau 
-> Giôùi thieäu chuù yù . Laáy vd.
-> Ruùt ra nhaän xeùt vaø giaûi thích.
- HS traû lôøi oâ nhoû ôû ñaàu baøi.
- HS ñoïc SGK-> Nhaéc laïi caùch so saùnh hai soá töï nhieân treân tia soá.
-HS nghe và ghi bài
* Cuûng coá: HS laøm ?1
-HS nghe và ghi bài
* Cuûng coá: HS laøm ?2
I. So saùnh hai soá nguyeân :
– Khi bieåu dieãn treân truïc soá ( naèm ngang), ñieåm a naèm beân traùi ñieåm b thì soá nguyeân a nhoû hôn soá nguyeân b
* Chuù yù: ( sgk/ tr 71).
* Nhaän xeùt : 
- Moïi soá nguyeân döông ñeàu lôùn hôn 0.
- Moïi soá nguyeân aâm ñeàu nhoû hôn 0.
- Moïi soá nguyeân aâm ñeàu nhoû hôn baát kyø soá nguyeân döông naøo.
*Kiến thức2: Giá trị tuyệt đối.
MĐ: Biết tìm gttd 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.docx