Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ).

* Kĩ năng Có kỹ năng cộng các số nguyên trong các trường hợp.

* Thái độ: Bước đầu biết diễn đạt các tình huống trong đời sống bằng ngôn ngữ toán học, có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu

- HS : sgk

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ:

Bài 29/76

-Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

23+(-13) = 23-13 = 10

docx 8 trang Hòa Minh 07/06/2023 5920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021
’p)
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(0’p)
Hoạt động 3. Hoạt động Luyện Tập 
MĐ: Khắc sâu kiến thức vừa học cho học sinh về cộng hai số nguyên
Bài 30/76
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời miệng bài 30/76
Bài 30/76
- Cho 3 học sinh giải bài 31 
Bài32/76 
- Cho 3 hs giải bài 32/77
Bài 33/76
- Gv: Treo bảng phụ bài 33/77
3 hs giải, còn lại nháp
Hs đọc đề và giải
3 học sinh lên giải số còn lại thực hiện tại chỗ
Cho học sinh lên điền
Cho 2 học sinh lên giải
(-4)+(-16)
(-102)+2
Bài 30/76
- Điền dấu; > vào các câu a; b; c
Bài 31/76
(-30)+(-5)= -(30+5) = -35
(-7)+(-13)= -(7+13) =-20
 (-15)+(-235)
=-(15+235) 
=-250
Bài32/76 
a) 16+(-6)=16-6=10
b) 14+(-6)=14 – 6 =8 
c) (-8)+12= 12 – 8 = 4
Bài 33/76
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng
MĐ: Giúp hs hiểu và vận dụng tốt bài tập
Bài 34/76 
- Cho hs giải bài 34/77
Khi x = -4 ta có biểu thức nào ?
? Khi y = 2 ta có biểu thức nào ?
Bài...ính 
(-8)+(-3)= ? 0+(-7)= ? 
(-3)+(-8)= ? (-13)+9=? 9+(-13)=?
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
MĐ: tạo sự hứng thú học tập cho hs
GV: ? Hãy nêu tính chất của phép cộng số tự nhiên ?
? Vậy đối với phép cộng các số nguyên, các tính chất trên có còn đúng không?
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
MĐ: Thấy được các tính chất của số tự nhiên cũng có trong số nguyên và có thêm cộng với số đối.
*Kiến thức 1: tính giao hoán, kết hợp
-Từ VD trong KTBC GV cho học sinh nhận xét. Đồng thời cho hs làm ?1(cho 3 hs lên bảng giải)
 -Như vậy trong phép công các số nguyên thì tính chất giao hoán còn đúng không? Em hãy rút ra tính chất.
- GV cho 3 hs lên bảng làm ?2 Gv hỏi thêm: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Gv cho hs nhận xét kết quả.GV hỏi: Như vậy tính chất kết hợp còn đúng với phép cộng các số nguyên không?
Cho học sinh đọc phần chú ý Sgk/78 
*Kiến thức 2:Tính chất cộng với 0 và cộng với số đối.
- Cho hs phát biểu tính chất cộng với 0.
- Cho hs thực hiện phép tính:
(-10)+10; (-39)+39 .Gv hỏi: Hai số-10 và 10 được gọi là hai số ntn? từ đó rút ra kết luận.
-Một HS giải, số còn lại nháp.
KQ: -11; -11; -7;-4; -4
-Hs trả lời: tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 
Hai tổng bằng nhau. 
Hs tiếp tục giải ?1
a) –5; b) 2; c) -4
Như vậy chúng cũng có tính chất giao hoán.
-Hs trình bày
-Số còn lại nháp.
-Làm các phép tính trong dấu ngoặc vuông trước
[(-3)+4]+2=. = 3
-Vẫn đúng trong phép công số nguyên.
1. Tính chất giao hoán:
a)Vídụ:
(-3)+(-5)=(-5)+(-3)
b) Tính chất:
 a+b = b+a
2. Tính chất kết hợp:
a)Ví dụ:
 [(-5)+6]+(-3)
 =(-5)+[6+(-3)]
b)Tính chất:
 (a+b)+c = a+(b+c)
c)Chú ý:Sgk/78
3. Cộng với 0:
 0+a = a+0 = a
4. Cộng với số đối:
 a+(-a) = (-a)+a = 0
Hoạt động 3. Hoạt động Luyện Tập 
MĐ: áp dụng các tính chất vừa học giải quyết bài tập
Bài36/78
a)126+(-20)+2004+(-106) b)(-199)+(-200)+(-201)
= [(-20)+(-106)]+126+2004 =[(-199)+(-201)]+...yên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?
-Cho hs suy nghĩ để tìm lời giải 
Bài 63 Sbt/61. 
- Cho 3 hs lên bảng giải bài 63/61sách bài tập.
Hướng dẫn sử dụng máy tính:
- Gv giới thiệu nút bấm 
+/-
Dùng để đổi dấu + thành- và ngược lại.
Gv: Làm mẫu 1 ví dụ:
Tính
(-540)+(-356).
 AC 540+/-+356 +/- = -896
- Gv: Cho hs thực hiện một số phép tính.
(-356)+789; 459+(-746)
(-453)+(-440);
(-45)+36+(-26)
-Ba hs lên bảng giải còn lại nháp
-Hs trình bày.
-Hs trình bày. Đó là các số:-9;-8;-7;0;7; 8; 9
Hs đứng tại chỗ trả lời
-Ba hs lên bảng giải,còn lại nháp.
- Cho hs quan sát trên máy tính.
Học sinh thực hành và đọc kết quả.
Bài 41/79
a) -18; 
b)150; 
c)100
Bài 42/79
a) [217+(-217)]+[43+
+(-23)]=20
b)Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, , 0, 1,,8, 9 Hai số -9 và 9 đối nhau, tương tự các số còn lại cũng đối nhau. Vậy tổng của chúng bằng 0.
Bài 63 Sbt/61. 
Rút gọn biểu thức 
a) –11 +y +7 
= -11 +7 +y = -4 + y
b) x+22+(-14) = x+8
c) a+(-15)+62 = a+47
Nút +/- dùng để đổi dấu + thành - và ngược lại.
Bài 46 Sgk/80 :Sử dụng máy tính
a) 187+(-54) = 133
b) (-203) +349 = 146 
c) (-175)+(-213) = -388
Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng
MĐ: Mở rộng cho hs khi tính toán số nguyên trong bài toán đó.
Bài 44 Sgk/80 ( dành cho hs K- G)
Cho học sinh đọc và tự đặt đề toán
Một người đi từ C tới A (hướng dương) 3km sau đó đi từ A về C (hướng âm) 5km. Hỏi người ấy cách C bao nhiêu km ? 
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
MĐ: Xác định nhiệm vụ sau giờ học
- Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học: Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?
-Học kỹ các tính chất của phép cộng số nguyên.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3 phút)
- HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx