Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn số nguyên trên trục số .
– Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
– Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
- Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS .
II. CHUẨN BỊ :
GV: SGK, thước.
HS xem lại các kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

c hiện phép tính Bài 1: Tìm x, biết a) 12 + x = 35 b) 2x + 23 = 27 c) (17 - 8) + x = 35 d)156 – (x + 61) = 82 e) (x - 35) - 120 = 0 f) 124 + (118 – x) = 217 GV: Goi hs nói cách tìm x của mỗi câu HS: Đứng lên đưa ra cách tìm và lên bảng trình bày Bài 1: a) 12 + x = 35 b) 2x + 23 = 27 x = 35 - 12 2x = 27 - 23 x = 23 2x = 4 x = 4:2 =2 c) (17 - 8) + x = 35 9 + x = 35 x = 35 - 9 = 24 ĐS: e) 155 ; f) 25 Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 42; 54; 60; 80; 86; 138 a) Tim ƯCLN(42,86) và ƯCLN(54,60,138) b) Tìm BCNN(54,138) và BCNN(2020,3) GV: Cho hs nhận xét cách làm của bài HS: thực hiện theo y/c của GV và lên bảng trình bày 42 = 2.3.7; 54=2.33; 60=22.3.5; 80 = 24.5 ; 86= 2..43 ; 138= 2.3.23 a) ƯCLN(42,86) = 2 ƯCLN(54,60,138) = 2.3=6 b) BCNN(54,138)= 2.33.23 = 1242 BCNN(2020,2) = 2020 ( Vì 2020 C.hết 2) Câu 3:Cho tia Cm,trên tia Cm lấy hai điểm H và K sao cho CK = 8cm và CH = 4 cm. a.Trong ba điểm C, K, H thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn... GV: SGK, thước. HS xem lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV vầ HS Ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (0’p) HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(0’p) HĐ 3: Hoạt động luyện tập MĐ: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính Bài 1: Tìm x, biết a) 39 - x = 35 b) 39 - 3x = 30 c) 5x - 12 = 28 d)4(x + 41) = 400 e) 11(x – 9) = 77 f) 4(x – 3) = 72 – 110 GV: Goi hs nói cách tìm x của mỗi câu HS: Đứng lên đưa ra cách tìm và lên bảng trình bày Bài 1: a) 39 - x = 35 b) 39 - 3x = 30 x = 39 - 35 3x = 39 - 30 x = 4 3x = 9 x = 9:3 =3 c) 5x - 12 = 28 5x = 28 + 12 5x = 40 x = 40: 5 = 8 ĐS: d) 59 ; e) 16 ; f) 15 Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 42; 54; 60; 80; 86; 138 a) Tim ƯCLN(42,86) và ƯCLN(54,60,138) b) Tìm BCNN(54,138) và BCNN(2020,3) GV: Cho hs nhận xét cách làm của bài HS: thực hiện theo y/c của GV và lên bảng trình bày 42 = 2.3.7; 54=2.33; 60=22.3.5; 80 = 24.5 ; 86= 2..43 ; 138= 2.3.23 a) ƯCLN(42,86) = 2 ƯCLN(54,60,138) = 2.3=6 b) BCNN(54,138)= 2.33.23 = 1242 BCNN(2020,2) = 2020 ( Vì 2020 C.hết 2) Câu 2:Cho tia Oy,trên tia Oy lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm và OB = 7 cm. a.Trong ba điểm O, B, A thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao? b.Tính độ dài đoạn thẳng AB? c. Điểm A có phải là trung điểm MN không ?vì sao? HS vẽ hình a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OB > OA (do 7cm > 4cm) b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 4 + AB = 7 AB = 7 - 4 = 3 cm Vậy AB < OA Vì 3cm < 4cm c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB Vì AB < OA ( do 3cm < 4cm ) HĐ4: Vận dụng và mở rộng MĐ: Kiểm tra khả năng giải quyết bài toán của hoc sinh (Dành cho hs K-G) Bài 13: Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực môt ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngà
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.docx