Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020
Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Sgk, thước thẳng, phấn màu
2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) – Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. – Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn :1’ Nội dung : Dẫn dắt vào bài mới Mục đích :Gây sự tò mò cho HS với nội dung bài mới GV dẫn dắt HS theo dõi Chỉ nhìn thấy hình ảnh thẳng, vậy khi chúng ta muốn kiểm tra nó có thẳng hay không vậy thì phải làm thế nào? Bài mới Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi , tiếp nhận kiến thức: 15’ Nội dung : Ba điểm thẳng hàng Mục đích : Biết xác định được 3 điểm thẳng hàng HĐ 1 : GV giới thiệu H.8 (sgk) . – Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng . – GV: Khi nào ba điểm thẳng hàng ? – Khi nào ba điểm không thẳng hàng ? GV : Yêu cầu HS kiểm tra ba đđiểm thẳng hàng với bt 8( sgk :106). HS : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . -HS: Kiểm tra với bt 8 ( sgk :106). -HS: Làm bt 10 a,c ( sgk : tr :106). I . Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,... - Ngày soạn :13/08/2019 - Tiết : - Ngày dạy : Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: 1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ - Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : -Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu 2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Làm bt 14, (sgk). - Viết giá trị của số trong hệ thập phân 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Nội dung: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Mục đích: Chỉ ra được số phần tử của tập hợp, sử dụng kí hiệu tập hợp con Hoạt động 1: Hoạt dộng 1: Số phần tử của một tập hợp. Hãy quan sát các bài làm ở phần KTBC, cho biết số phần tử trong từng tập hợp. Các em hãy tổng kết số phần tử có thể có trong một tập hợp. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu : . Hoạt động 2 : . Học sinh làm các bài tập 17. Giáo viên yêu cầu làm bài tập 18 FGiáo viên chốt lại: Có phần tử 0 và không có phần tử nào là khác nhau. Học sinh quan sát trả lời. 1,2, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào. Học sinh làm , Bài 17: a/ 21 phần tử. b/ Bài 18: Không vì A có 1 ptử .../ Không có ptử nào. Bài 20: Cho A = {15; 24} a/ 15 A. b/ {15} A. ======= c/ {15; 24} A. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng Bài tập 16(sgk). Chú ý yêu cầu bài toán tìm số phần tử của tập hợp thông qua tìm x. a) Mục đích của hoạt động: Thực hiện để giải các bài tập Nội dung: Vận dụng các kiến thức vào bài tập b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV cho hs làm việc cá nhân HS: Vận dụng kiến thức đã học để giải GV: Theo dõi HS làm và có thể gỏi ý cho học sinh làm c) Sản phẩm hoạt động của HS: Giải được bài tập . d) Kết luận của GV: GV nhận xét và sửa cho hoàn chỉnh và cho HS ghi vào vở 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối – Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7). – Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14). a) Mục đích của hoạt động: Xem lại bài cũ , tự giải lại các bài tập. Nội dung: Làm tiếp các bài tập còn lại, xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn, HS theo dõi về nhà học bài cũ, làm lại bài tập đã sửa, đọc và soạn trước bài mới HS: HS tự học bài cũ và tự nghiên cứu để soạn trước bài mới ở nhà GV: GV hướng dẫn kỹ cách thức tự học ở nhà c) Sản phẩm hoạt động của HS: Làm tốt các hoạt động mà giáo viên hướng dẫn d) Kết luận của GV: GV kiểm tra sản phẩm của HS vào tiết học sau IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3 phút) - GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Tuần : 2 - Ngày soạn : 13/08/2019 - Tiết : -
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc