Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020
§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
- Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận trong làm toán.
- Thái độ: Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

g của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn MĐ: tạo sự tò mò hứng thú học hỏi cho học sinh GV: Hướng dẫn đặt vấn đề cho học sinh Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Tính chất của đẳng thức MĐ: Nắm được tính chất - Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời ?1. - GV nhận xét: Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại (từ phải sang trái) nếu đồng thời bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng. - Qua đó ta có đẳng thức cũng có t/c tương tự như sau: - HS nhận xét ?1. 1/ Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Kiến thức 2: Ví dụ MĐ: Cho hs thấy hiểu sâu hơn về tính chất trong toán - GV nêu vd và hướng dẫn HS áp dụng t/c đẳng thức để giải tìm x. - GV nêu vài vd và yêu cầu HS thực hiện: Tìm số nguyên x, biết: a/ x + 4 = - 2 b/ x - 2 = - 6 c/ x – (-4) = 1 - HS theo d õi. - HS thự... : - Ngày dạy : §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Kĩ năng: Tìm đúng tích của hai số nguyên - Thái độ: Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : -Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu 2. HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1:+ Nêu tính chất của đẳng thức. + Nêu quy tắc chuyển vế Sửa bài tập 70 SGK/88 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn MĐ: tạo sự tò mò hứng thú học hỏi cho học sinh GV: Hướng dẫn đặt vấn đề cho học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung ?1; ?2; ?3 SGK. Yêu cầu các nhóm hoàn thành trên bảng. - Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét ?3: - Làm ?1, ?2, ?3 SGK.Cử đại diện trình bày 1/ Nhận xét mở đầu Nhận xét: - Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gía trị tuyệt đối. - Tích của hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu “-” (luôn là một số nguyên âm) Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu MĐ: Nắm được quy tắc - Yêu cầu HS cho biết cách tính tích của hai số nguyên khác dấu. - Đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Yêu cầu HS đọc và thực hiện vd SGK/89. - Yêu cầu HS tính: a/ 5 . (-14) b/ (-25) . 1 2 c/ (-7) . 0 - Từ đó ta có chú ý: - HS nêu cách tính. - 1HS nhắc lại quy tắc: - HS thực hiện vd. - HS thực hiện; 3HS lên bảng. 2/ Qu...oạt động dạy học 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1:- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và tính (-25).8 - HS2: Chữa bài tập 76: SGK/89 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn MĐ: tạo sự tò mò hứng thú học hỏi cho học sinh GV: Hướng dẫn đặt vấn đề cho học sinh Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:Nhân hai số nguyên dương MĐ: Biểt được nhân hai số nguyên dương tương tự như nhân hai số tự nhiên. - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Nhân hai số nguyên dương chính là phép nhân hai số nào mà ta đã biết? - Từ đó ta có nhận xét: - HS thực hiện và đứng tại chỗ trlời ?1. - HS trlời: như Nhân hai số tự nhiên khác 0. 1/ Nhân hai số nguyên dương Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương giống như nhân hai số tự nhiên khác 0. Kiến thức 2:Nhân hai số nguyên âm MĐ: Biết quy tắc nhân hai số nguyên âm - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Cho HS thảo luận nhóm nội dung ?2. - Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? - Đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên âm. - Yêu cầu HS thực hiện vd: Tính: a/ 5 . 17 b/ (-15) . (-6) - Qua các vd trên tích của hai số nguyên âm là số âm, số dương hay số 0? - Từ đó ta có nhận xét: - HS nhắc lại. - Làm việc nhóm và thông báo kết quả của ?2 - HS trlời như quy tắc: - 1HS nhắc lại quy tắc: - HS thực hiện vd; 2HS lên bảng. - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 2/ Nhân hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Kiến thức 3: Kết luận MĐ: Nắm được nội dung trọng tâm khi nhân hai số nguyên - Ở phần này ta ôn lại cả về nhân hai số nguyên khác dấu. - Để dễ nhớ dấu ta có cách nhận biết dấu như sau: - Ngoài ra ta còn có thêm chú ý sau: - HS ghi nhận: 3/ Kết luận Cách tính tích của hai số nguyên: * a.0 = 0.a = a * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = . * Nếu a, b k
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2019_2020.docx