Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu: 

1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :

-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu

2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy.

III. Các bước lên lớp:

doc 10 trang Hòa Minh 07/06/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020
g và phép nhân dạng tổng quát .
– Áp dụng vào BT 31 (sgk: tr 17).
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
HĐ của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (’)
Mục đích: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập, khắc sâu kiến thức
Sửa bài tập.
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày nhanh bài làm và giải thích.
Gợi ý cho học sinh khi quen có thể giản ước bớt các bước.
Giáo viên cho học sinh biết quy ước về cách viết dấu nhân với dấu ngoặc, ví dụ:
(x – 34 ).15 = 0 cũng được viết là :
(x – 34 )15 = 0. 
Học sinh nhận xét.
b)
x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 1
x = 1 + 16
x = 17
Bài 30: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (x - 34).15 = 0 b/ 18.(x - 16) = 18.
a) x – 34 = 0 : 15 
 x – 34 = 0 
 x = 0 + 34 
 x = 34 
Luyện tập.
Giáo viên cho học sinh nêu cách làm các câu trong bài tập 31.
=> Nên kết hợp các số sao cho được tròn chục hoặc tròn trăm.
Nhóm 1; 4 thực hiện câu a/
Nhóm 2; 5 thực hiện câu...a phép cộng, phép nhân các số tự nhiên
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu
2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
– Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên .Áp dụng tính : 25.16.4
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (’)
Nội dung : 35, 36, 37
Mục đích :Biết trinh bày, tính hợp lý. 
: Luyện tập.
Học sinh đọc đề do giáo viên treo trên bảng phụ.
Lưu ý không tính kết quả cuả từng tích.
Nhận xét.
Xét từng thừa số của tích (hoặc kết quả của 2 thừa số) để kết luận.
Trưng bày mẫu, học sinh quan sát.
Lưu ý sự phân tích hợp lý ở học sinh, sửa các lỗi phân tích máy móc.
Có thể có nhiều cách phân tích khác nhau và nên chọn cách phân tích để nhân gọn nhất.
Tính chất a(b - c) = ab – ac có tên là gì? (học sinh đã dược giới thiệu).
Học sinh xem bài mẫu.
Học sinh nêu thừa số nào được phân tích sẽ là hợp lý.
Tại sao?
Ý kiến của học sinh trong lớp.
Hs thường nhân phân phối thiếu, giáo viên cho học sinh tính cách khác.
=> Nhấn mạnh việc phân phối.
Trình bày suy nghĩ của mình.
Học sinh nhận xét.
Học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh lên bảng trình bày.
Nhận xét.
HS chọn cách phân tích để nhân gọn nhất.
Tính chất a(b - c) = ab – ac có tên...số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước thẳng, phấn màu
2. Trò: Học và làm bài tập theo y/c của thầy.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn 
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Mục đích: Nhớ lại kiến thức đã học về phép trừ và phép chia
Giáo viên giới thiệu cách tìm hiệu của 2 số tự nhiên bằng tia số.
Vd : Tính 5 – 2 = ?
+ Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên.
+ Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị.
+ Khi đó bút chì chỉ điểm 3 đó là hiệu của 5 cho 2.
Vd : Tính 5 – 6 = ?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
Học sinh đọc sách để lấy thông tin.
Học sinh quan sát.
Không tìm được kết quả (không thực hiện được phép tính )
=> Trong tập hợp số tự nhiên, phép trừ thực hiện được khi nào? Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
I. Phép trừ hai số tự nhiên:
 a – b = c 
(số bị trừ ) – (số trừ) = (hiệu)
*Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ .
 Điền vào chỗ trống:
a/ a – a = 0.
b/ a – 0 = a.
c/ Đk để có hiệu a – b là a b.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào?
Gv yêu cầu hoàn thành ?2
Khi thực hiện phép chia ta cần lưu ý điều gì?
Giáo viên dựa vào 2 vd của học sinh để giới thiệu tc chia hết và chia có dư.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết gọn dưới dạng công thức tổng qu

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc