Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020
Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG (2 tiết )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố cho HS ba điểm thẳng hàng
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tế trồng cây thẳng hàng
- Thái độ: Nghiêm túc, Chấp hành tốt theo yêu cầu của gv.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu :
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bốn cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc cho mổi nhóm
2. HS: SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
- BT 18(SGK).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

kiến thức Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: Gây sự tò mò cho học sinh với nội dung bài thực hành. GV ĐVĐ Dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35’) MĐ: Biết áp dụng kiến thức thẳng hàng để trồng cây HĐ1 : GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. HĐ2 : GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . HĐ3 : Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết hocï. Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng. – HS xác định nhiệm vụ phải thực hiện. HS : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội. HS : Trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm. I. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. II.Chuẩn bị : Theo phân công của GV III. Hướng dẫn cách làm: – Một HS đứng tại điểm A(cọc A) ra hiệu cho một học sinh đứng tại vị trí C giữa điểm A và B điều chỉnh để có ba cọc thẳng hàng. - Lập lại thao tác tương tự cho những học sinh khác. C B A Hoạt động 3: Hoạt độn... phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được và rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế . Yêu cầu học sinh xác định vai trò của nhóm chứa x trong bài toán. Tìm chúng như thế nào? Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày. Tập cho học sinh thói quen thử lại kết quả bài toán. Giáo viên trưng bài một bài mẫu lên bảng và nhờ một em trong lớp giải thích. Gọi 3 học sinh lên bảng cùng làm. Nhận xét, sửa chữa. Lưu ý học sinh trường hợp tách hợp lý. Giáo viên không hướng dẫn gì thêm. Giáo viên trưng bày bảng phụ viết sẵn bài 51, yêu cầu học sinh đọc cẩn thận vài lần. Cho các nhóm cùng làm vào bảng con trong vòng 2’. Gọi giải thích từ bất cứ thành viên nào? Giáo viên chốt lại phải dựa vào một mốc đã biết để làm chuẩn, đó là tổng các số ở đường chéo. Giáo viên trưng bày bài tập. Giải quyết như thế nào? Số lớn nhất là bao nhiêu? Số bé nhất là bao nhiêu? Nhận xét. Học sinh đọc đề bài 47. Học sinh nêu lại phương pháp giải bài toán tìm x. Học sinh nhận xét, sửa chữa. Học sinh đọc kỹ đề. Lớp nhận xét. Bằng cách tương tự, học sinh tự làm. Lớp nhận xét. Bài 47: Tìm số tự nhiên x, biết: a/ ( x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b/ 124 + (118 – x ) = 217 118 – x =217 - 124 118 – x = 93 x =93 + 118 x = 211. c/ 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13. Bài 48: Tính nhẩm: VD: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153. a/ 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133. b/ 46 + 29 = (46 - 1) + (29 – 1) = 45 + 30 = 75. Bài 49: a/ 321 – 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 + 100 = 225. b/1354 – 997 =(1354 +3) -(997 + 3) = 1357 + 1000 = 2357 Bài 51: ? ? 2 ? 5 ? 8 ? 6 Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng Mục đích: Khắc sâu kiến thức * Bài toán : Tìm hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm 4 chữ số : 5, 0,1, 3 ( mỗi chữ số viết một lần ). Giải Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5, 3, 1,...nh số gọn nhất. Có nhận xét gì về 2 số hạng được tách ra từ số 143 với 13 về quan hệ chia? FGiáo viên chốt lại: số bị chia phải được phân tích thành tổng của các số hạng mà từng số hạng ấy phải chia hết cho số chia. Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài. Tìm số vở ta phải làm như thế nào? (tổng số tiền chia cho giá 1 quyển vở). Giáo viên yêu câu học sinh đọc đề bài 54 vài lần. Giáo viên cùng hs tóm tắt đề. Muốn tính được số toa ít nhất ta phải làm như thế nào? 1000 khách vậy cần 1000 chỗ. Mà mỗi khoang có bao nhiêu chỗ? Mỗi toa có bao nhiêu khoang? Còn bao nhiêu chỗ trống ? Học sinh tính và giải thích. Học sinh đọc kỹ đề bài 52. Học sinh có thể phân tích ra nhiều số khác nhau. Học sinh quan sát bài mẫu. 143:13 = (130 + 13 ):13 = 130:13 + 13:13 = 10 + 1 = 11 Học sinh đọc đề. Học sinh làm. Học sinh sửa chữa. Học sinh thực hiện toán trừ để tìm số chỗ trống. Bài 52: a/ Tính nhẩm bằng cách nhân ở thừa số này, chia ở thừa số kia cho cùng một số: 14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2) = 7.100 = 700. 16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4) = 4 . 100 = 400. b/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số thích hợp: 2100 : 50 =(2100 . 2): (50 . 2) = 4200 : 100 = 42. 1400 : 25 =(1400 . 4): (25 . 4) = 5600 : 100 = 56. c/ Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c 132 : 12 = (120 + 12) :12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11. 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12. Bài 53: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng Mục đích: Khắc sâu kiến thức Bài 54: Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8 . 12 = 96 (người). 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối – BT 54 (sgk : tr 25). SBT: 70;71;76;77(tr11) Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoa
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc