Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020
Bài 5: TIA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Kĩ năng: Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

ng tìm hiểu thực tiễn MĐ : Tạo sự tò mò hứng thú cho hs GV ĐVĐ : Hình bị giới hạn bởi hai đầu mút là đoạn thẳng, vậy nếu nó chỉ giới hạn bởi một đâu thì nó sẽ được gọi là gì ? Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức MĐ: Nắm được khái niệm về tia, hiểu hai tia đối nhau, trùng nhau *Kiến thức 1 : Hình thành khái niệm tia . – Củng cố với hình tương tự ( đường thẳng xx’và B xx’, suy ra hai tia). _Củng cố: BT 22a(sgk) * Kiến thức 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? – GV : củng cố qua ?1 & BT 22b(sgk). * Kiến thức 3 : Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với tia Ax, và giới thiệu định nghĩa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt . – GV : Dùng bảng phụ minh họa ?2. HS: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trả lời câu hỏi. – Thế nào làø một tia gốc O? –HS: ‘Đọc’H.27 sgk. Vẽ tia Oz và trình bày cách vẽ. - HS trả lời. HS : Đọc định nghĩa và phần nhận xét sgk. – Làm ?1 HS : Đọc các kiến thức sgk và trả lời câu hỏi : – Thế nào là h... hiện các phép tính - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh : -Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu 2. HS: chuẩn bị bài tập luyện tập . III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) – Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc,không có dấu ngoặc. – Áp dụng vào BT 74a,c. a/ 541 + (218 –x) = 735. c/ 96 – 3(x+1) = 42. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(‘) Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(‘) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: Mục đích: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập, khắc sâu kiến thức Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc . GV : Áp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a . GV : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc . HS : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính. HS : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . HS : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng tương tự với câu b. BT. 77 (sgk : tr 32) a/ 27 .75 + 25.27 - 150 = 27.(75+25) – 150 = 27.100 -150 = 2700 - 150 =2550 b/ 12:{390:[500-(125+35.7)]} =12:{390:[500-(125+245 )]} =12:{390:[500- 370]} =12:{390:130} =12:3 = 4 GV hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự thực hiện với biểu thức trong ngoặc . HS : Trình bày quy tắc thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức bên trong ngoặc. Áp dụng vào bài toán 78(SGK). BT. 78 (sgk : tr 33) 12000 – ( 1500.2 + 1800 .3 + 1800. 2 :3) (= 2 400) GV liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví ...cho học sinh : -Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác - Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu 2. HS: Học và làm bài tập theo y/c của thầy. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân . – Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . – Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? – Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(‘) Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(‘) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: (’) Mục đích: Vận dụng các kiến thức đã học áp dụng làm bài tập ND 1: Củng cố cách tính số phần tử của tập hợp : - Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp. - Tập hợp các số chẵn, các số lẻ liên tiếp . GV : Hướng dẫn HS áp dụng vào bài tập 1 . HS : Xác định cách tính số phần tử của tập hợp. – Xác định tính chất của các phần tử tập hợp . Nếu cách đều thì cách tính là : (số cuối – số đầu): khoảng cách +1 Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp : A = . B = . C = . Đs: A có 61 phần tử . B có 45 phần tử . C có 36 phần tử ND 2 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc tính nhanh tương tự các bài đã học GV : Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở bài tập 2 . HS : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất . a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc . b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau. c. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Bài tập 2 : Tính nhanh : a. ( 2 100 – 42 ) : 21 . b. 26 + 27 + 32 + 33 . c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 Đs: a. 98.
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc