Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Bài 8 :KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?            

I. Mục tiêu: 

1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Nắm được khi nào thì AM + MB = AB

- Kĩ năng: Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác

- Thái độ: Rèn luyện kỷ năng tính toán và tính  cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng, cộng các độ dài.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :

-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp

II. Chuẩn bị:

1. GV: Thước thẳng, phấn màu

2. HS: Sgk, thước thẳng

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

doc 9 trang Hòa Minh 09/06/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020
oạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
MĐ : Tạo sự tò mò hứng thú cho hs
GV ĐVĐ: ta thấy độ dài AM + MB = AB trong bài tập trên, vậy khi nào thì xuất hiện trường hợp đó ?
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
MĐ: Biết được khi nào thi độ dài AM + MB = AB và các dụng cụ thực tế
*Kiến thức 1:Tìm hiểu kiến thức
Treo bảng phụ ghi nội dung 
Hãy so sánh AM + MB với AB ở cả hai trường hợp
Hãy xác định vị trí điểm M với hai điểm A, B trong hai trường hợp
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì ta có điều gì ?
Giáo viên khẳng định điều ngược lại
*Kiến thức 2: Giới thiệu ví dụ.
 Giáo viên lưu ý nên làm một bài tập mẫu để học sinh biết cách trình bày rõ ràng. Chú ý học sinh phân biệt điểm nằm giữa với điểm nằm chính giữa
Vì điểm M nằm giữa A và B nên ta có ?
Biết tổng AB, số hạng AM Tính MB như thế nào ?
Giáo viên giới thiệu một vài dụng cụ đo khảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Học sinh tiến hành đo độ dài các đoạn th... đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tuần : 9	 - Ngày soạn : 
- Tiết : 	 - Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: 10’p
-	Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-	Làm bài tập 101.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(0‘)
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức(0‘)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập: 
Mục đích: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải bài tập
Gọi hai học sinh trung bình trả lời số như thế nào thì chia hết cho 3, cho 9?
Lưu ý số đó còn phải thoả điều kiện ở đề bài 106.
00012 ?
00018 ?
Giáo viên treo bảng phụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ minh hoạ.
Giáo viên giới thiệu:
Số chia hết cho 9: 9k = 3.3k.
Số chia hết cho 45: 45k = 9.5k
=> Cách chứng minh chia hết.
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho:
 a/ Chia hết cho 3.
 b/ Chia hết cho 9.
Học sinh hoàn thành. 
Bài 1...Kiến thức , kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, Ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số .
- Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước.
- Thái độ: Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh :
-Năng lực đọc – hiểu : Đọc , phân tích bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề : Đặt câu hỏi để giải quyết bài toán , từ đó đưa ra cách giải, Đãm bảo tính toán cẩn thận, chính xác
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin : Tính toán ra kết quả bài toán, trình bày trước lớp
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu
2. HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn
MĐ : Tạo sự tò mò hứng thú cho hs
GV ĐVĐ : Chúng ta đa biết các phép chia hết ví dụ 9 chia hết cho 3, cho 9. vậy thì lúc này số bị chia là 9 ngoài cách gọi đó ra ta còn gọi nó là bội của 3 và 9. vậy bội là gì thì hôm nay ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nó
Hoạt động 2 : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
MĐ: Biết được Ước và bội của số tự nhiên, biết cách tìm
 *Kiến thức 1: Ước và bội
- Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
+ GV giới thiệu ước và bội 
a ! b
a là bội của b
b là ước của a
- Trả lời : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi số dư của phép chia bằng 0
- Củng cố : Làm ?1
 Số 18 là bội của 3 ,không là bội của 4
 Số 4 là ước của 12 ,không là ước của 15
I.- Ước và Bội :
 Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a .
 Ví dụ : 24 ! 6 nên :
 24 là bội của 6 và 6 là ước của 24
*Kiến thức 2: Cách tìm ước và bội
- GV cho khoảng 10 học sinh tìm bội của

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc