Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Tiết 01          Bài 1.  SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG 

 VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I. Mục tiêu:   

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức: 

- HS nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó.

         - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

* Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng  điện vào hiệu điện thế.

* Thái độ: Có thái độ trung thực ham học hỏi .

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác, trao đổi thảo luận.

II. Chuẩn bi:

          - Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:  1 Vôn kế, 1 Ampe kế, 4 pin 1,5 V, một khoá K, các đoạn dây nối, bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm.

 - Học sinh: Cả lớp  chuẩn bị sơ đồ hình 1.1, bảng 2.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

doc 63 trang Hòa Minh 12/06/2023 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 1 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
ng của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ dòng điện I qua đèn càng lớn và đèn càng sáng mạnh. Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào 2 đầu bóng đèn không?”
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức thứ 1: Thí nghiệm (17 phút)
MĐ: Làm được thí nghiệm rút ra được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế; nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó.
- GV y/c Hs đọc thông tin ở SGK 
 + Hs:Đọc thông tin ở SGK 
- GV treo sơ đồ hình 1.1 (hoặc vẽ hình lên bảng) và y/c HS nêu công dụng và cách mắc các dụng cụ trong sơ đồ 
 + HS quan sát và trả lời
-GV y/c HS trả lời câu hỏi b)
 + Trả lời câu hỏi b): Chốt (+) được mắc về phía đầu A.
-Y/c HS đọc thông tin để nắm cách tiến hành thí nghiệm
 + HS đọ...dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3 phút)
a, Mục đích của hoạt động: Nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đó, tìm hiểu về điện trở của dây dẫn và định luật ôm.
Nội dung:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Đọc trước bài mới
b, Cách thức tổ chức hoạt động
- GV: ? cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ntn?...
- HS: Tự học
c, Sản phẩm hoạt động của HS:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hay giảm) bấy nhiêu lần hay nói cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
d, Kết luận của GV:
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: BT1.1; 1.2 (sbt)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 01
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 02 BÀI 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: 
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị là gì.
- Phát b...của dây dẫn.
-Gv: Chốt lại kiến thức.
I - Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số U:I đối với mỗi dây dẫn.
C1: 
Bảng 1:
U
0
3
6
I
0
0,1
0,2
U : I
0
30
30
Bảng 2:
U
2
2,5
4
5
6
I
0,1
0,125
0,2
0,25
0,3
U : I
20
20
20
20
20
C2: + Đối với mỗi dây dẫn, thương số là không đổi.
+ Hai dây dẫn khác nhau thương số là khác nhau.
2. Điện trở
- Trị số R= được gọi là điện trở.(R Không đổi)
- Kí hiệu điện trở:
- Đơn vị điện trở: ( ôm)
1=1V/1A.
+ Kilôôm(k ): 1 k = 1000 
+ Mêgaôm(M):1M=1000k= 106 - Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dđ nhiều hay ít của dây dẫn
* Kiến thức thứ 2: Phát biểu và viết biểu thức Định luật Ôm (10 phút)
MĐ: HS Phát biểu và viết được biểu thức Định luật Ôm
-Gv: Giới thiệu hệ thức của định luật và các đại lượng trong hệ thức.
-Gv: Yêu cầu Hs dựa vào hệ thức của định luật để phát biểu nội dung Định luật Ôm?
-Hs: Phát biểu Định luật Ôm.
-Gv: Chốt lại nội dung kiến thức.
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật. I = 
2. Phát biểu định luật.
Cường độ dòng điện chạy qua day dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế đặt vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với Điện trở của dây dẫn đó
Hoạt động 3: Vận dụng và mở rộng (12 phút)
MĐ: Vận dụng các kiến thức đã học trả lời một số câu hỏi và bài tập đơn giản
-Gv: Yêu cầu Hs làm Trả lời câu hỏi: Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng lên bấy nhiêu lần được không ? Tại sao ?
-Hs: Không, vì R không đổi
-Gv: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C3;
 C4 (Lưu ý: Dành cho lớp 9A)
-Hs: Suy nghĩ làm các câu hỏi C3, C4
-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa và mời Hs đứng tại chỗ nêu nội dung cần ghi nhớ của bài.
III. Vận dụng 
C3(Sgk-8): 
R = 12 Lời giải:
I= 0,5A Áp dụng Định luật Ôm ta có:
U=? I = 
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là: U = I.R= 0,5. 12 = 6(V)
Đáp số: 6V
C4: R tăng lên 3 lần => I giảm đi 3 lần. Vì I và R tỉ lệ nghịch
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3 phút)
a, Mục đích của h

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_1_den_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc