Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Tiết 25 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

I. Mục tiêu:   

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1. Kiến thức:         

- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

          - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. 

2. Kĩ năng:

          - Làm thí nghiệm về từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua.

          - Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua.

3. Thái độ:  Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực thực hành thí nghiệm 

doc 8 trang Hòa Minh 12/06/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
ẩn bị:
- GV:
+ 1 Tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn
+ 1 mnguồn điện 3V( 6V)
+ mạt sắt, 
+ 1 kim nam châm có giá.
- HS: sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra SS lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: + Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng?
 + Nêu quy ước vẽ chiều đường sức từ.
 + Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng?
- HS 2: Chữa bài 23.1 và 23.2 SGK
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: Ống dây có dòng điện chạy qua cũng được xem như là một nam châm. Hai đầu của nó cũng như là hai cực từ. Đầu ống dây có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu kia có các đường sức từ đi vào là cực Nam. Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng có điểm ...: Qui tắc nắm tay phải (12’)
MĐ: Nêu quy ước vẽ chiều đường sức từ và qui tắc nắm tay phải.
GV: Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều của đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Làm thế nào để kiểm tra được điều đó?
- GV: Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán.
- GV thông báo: Để thuận tiện, sử dụng quy tắc nắm tay phải.
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc nắm tay phải. 
- GV: Lưu ý HS tránh nhầm lẫn khi áp dụng quy tắc: Cách xác định chiều dòng điện, cách đặt ngón tay...
- GV: Yêu cầu HS xác định chiều đường sức từ khi đã đổi chiều dòng điện.
- GV: Kết luận.
- HS: Nêu dự đoán và cách kiểm tra?
- HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN.
=> Rút ra kết luận.
- HS: Đọc và phát biểu quy tắc nắm tay phải.
- HS: Vận dụng, xác định chiều đường sức từ của ống dây trong TN trên. 
II. Qui tắc nắm tay phải
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
a, Dự đoán: SGK/ 66
b, Làm TN, dùng nam châm thử để kiểm tra dự đoán.
c, Kết luận: 
Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2. Qui tắc nắm tay phải: (SGK)
HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (12’)
MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học
- GV: Tổ chức thảo luận lớp thống nhất câu trả lời.
C6. (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A)
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4, C5, C6.
C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc
C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5. Dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B.
C6: Đầu A của cuôn dây là cực Bắc đầu B là cực Nam.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau
 - Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc.
 - Làm bài tập 24 (SBT)
	- Đọc lại phần “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài tiếp theo
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học:
+ Thái độ học tập của HS.
+ ý...lớp:
- Kiểm tra SS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào ?
- Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện mà em đã học ở lớp 7?
- Trong thực tế, nam châm điện được dùng làm gì?
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: Đưa tranh vẽ nam châm điện (cần cẩu điện) giới thiệu, nhờ nam châm điện mà người ta có thể thu gom "rác kim loại" một cách dễ dàng, vậy nam châm điện được tạo ra ntn? Nó có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu. Chúng ta cùng học bài hôm nay. 
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức thứ 1: Sự nhiễm từ của sát, thép
 (12’)
MĐ: Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- GV: Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1 đọc SGK mục 1TN tìm hiểu mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN.
GV: Hướng dẫn các bước tiến hành TN. Lưu ‎ ý HS bố trí TN để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với một ống dây, sau đó mới đóng mạch điện.
- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm. Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm.
Thời gian: 6p.
- GV: Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN.
- GV: Tổ chức thảo luận lớp rút ra nhân xét chung.
- HS: Tìm hiểu theo các yêu cầu của GV, trả lời.
- HS: Tiến hành TN theo nhóm.
Quan sát hiện tượng -> Nhận xét.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN.
I. Sự nhiễm từ của sát, thép
1. Thí nghiệm 
a.Bố trí TN như hình 25.1
Kết quả TN: 
- Khoá K đóng, kim nam châm bị lệch đi so với phương ban đầu.
- Đặt lõi sắt (thép) vào trong lòng ống dây, góc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trường hợp không có lõi sắt (thép)
=> Nhận xét: Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
- GV: Yêu cầu HS Hiểu được mục đích TN ở hình 25.2, dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc