Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Tiết 27                        Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

I. Mục tiêu:   

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

*Kiến thức:  

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ.

- Kể tên được 1 số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

* Kĩ năng: 

          - Phân tích, tổng hợp kiến thức.

          - Giải thích được sự hoạt động của nam châm điện.

* Thái độ:

          -  Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, yêu thích môn học.

         - Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực thực hành thí nghiệm 

doc 7 trang Hòa Minh 12/06/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
 hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra SS lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: 25.1, 25.2 SBT.
	- HS2: 25.2; 25.4 SBT.
3. Bài mới: 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: Làm TN với chuông điện. NC được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốt kém nhưng lại có vai trò và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như kỹ thuật. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số ứng dụng của NC
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
 * Kiến thức thứ 1: Loa điện
 (14’)
MĐ: Hiểu được nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Đặt vấn đề: SGK/ 70
- GV thông báo ứng dụng của nam châm.
- GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK tìm hiểu: 
+ Mục đích thí nghiệm?
+ Dụng cụ thí nghiêm?
+ Cách tiến hành TN?
- GV: Kết luận. Nhấn mạnh các bước tiến hành TN sao cho thành công.
+ Treo ống dây lồng vào một cực của nam châm, kh...am châm điện hút thanh sắt và đóng mạch 2. 
HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (12’)
MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học
- GV: Yêu cầu HS trả lời C3 
C4. (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A)
- GV: hướng dẫn, quan sát, nhận xét câu trả lời của học sinh.
- HS: Trả lời C3, C4.
- HS: chú ý, nắm thông tin, ghi vở.
C3: Được, vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mặt sắt ra khỏi mắt.
C4: Rơle điện từ được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để khi dòng điện qua động cơ vượt qua mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò so và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt, động cơ ngừng hoạt động. 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học trong vỡ ghi kết hợp sgk
	- Đọc lại phần “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập ở bài 26 trong sbt
- Đọc trước bài tiếp theo
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học:
+ Thái độ học tập của HS.
+ ý thức kỉ luật.
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VẬT LÝ 9
Tuần 14
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 28 Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến thức:	
 - Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ l...hành?
- GV: Chiếu TN hình 27.1 lên màn chiếu. Hướng dẫn thí nghiệm.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm hình 27.1.
Trả lời C1.
- GV: Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A)
GV: Tổ chức thảo luận lớp về kết quả thu được của các nhóm và rút ra kết luận. 
- HS: Tìm hiểu theo các yêu cầu của GV. Trả lời.
- HS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm.
Quan sát, nêu hiện tượng xảy ra.
Trả lời C1.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Trả lời C1.
- HS: Rút ra kết luận về tác dụng của nam châm lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm: (H27.1 SGK)
C1: Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực nào đó.
2. Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
* Kiến thức thứ 2: Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái (14’)
MĐ: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
- GV: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN 
+ Đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc K quan sát hiện tượng để rút ra KL.
+ Đổi chiều dòng điện, đóng công tắc K, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- GV: Kết luận. Thông báo quy tắc bàn tay trái.
- GV: Chiếu lên màn nội dung quy tắc bàn tay trái, nhấn mạnh:
+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay.
+ Quay bàn tay trái xung quanh 1 đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện.
+ Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa -> Ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ. 
- HS: Trả lời dự đoán.
- HS: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về tác dụng từ của nam châm lên dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào.
- HS: Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái.
HS: Vận dụng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc