Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết 29 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức:
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Hiểu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
- Biết sử dụng động cơ điện một chiều hợp lý sao cho không ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị thu phát sóng điện từ.
* Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
* Thái độ:
- Ham hiểu biết, yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: Nguồn điện 6V, Mô hình động cơ điện một chiều. - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Làm bài 27.3 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Khi dây dẫn đặt trong song song với đường sức từ thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn. Nhưng nếu đưa liên tục dòng điện vào khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm. ứng dụng điều này để chế tạo động cơ điện một chiều. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều (12’) MĐ: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt đ...g cơ điện hoạt động. - GV: Khi hoạt động, động cơ điện đã chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A) - GV: Kết luận. - HS: Hoạt động cá nhân nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện. II. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện - Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động điện năng được chuyển hoá thành cơ năng. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học Y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C5 à C7 ? - GV: Kết luận - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6, C7. C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7: Động cơ điện có mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, như quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy khâu, trong tủ lạnh, máy giặt.... Ngày nay động cơ điện 1 chiều có mặt phần lớn ở các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. HĐ 4: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (4’) MĐ: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - HS: Đọc ghi nhớ và " Có thể em chưa biết" - GV: ?Khi hoạt động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp có hiện tượng gì xảy ra? - HS: Trả lời. - GV: Tạo ra các tia lửa điện kèm theo mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác, gây nhiễu thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó. Biện pháp khắc phục: Sử dụng các động cơ điện xoay chiều thay thế cho động cơ điện một chiều. Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ. * GV giới thiệu: GDBVMT: - Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa điện vào rôto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điệnkèm theo khồng khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2, có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hạt động của các thiết bị điện khác (nếu cùng mắ...đề, sáng tạ. - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: *GV:-1 oáng daây ñieän khoaûng 500 –700 voøng, ñöôøng kính cuûa cuoän daây côõ 3 cm. -1 giaù thí nghieäm vaø 1 bieán trôû. -1 nguoàn ñieän 6 voân, 1 coâng taéc ñieän. -1 thanh nam chaâm. - 5 đoạn dây nối.. * HS: sgk.. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ 3: Hoạt động vận dụng (36’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học -Traû lôøi yeâu caàu GV -Ñoïc ñeà baøi 1 -Ñaïi dieän nhoùm nhaän phieáu hoïc taäp vaø thöïc hieän caâu a,b -Laøm TN kieåm tra -Qui taéc naém tay phaûi duøng ñeå laøm gì ? phaùt bieåu qui taéc naém tay phaûi. -Chieáu ñeà baøi -Phaùt phieáu hoïc taäp -Thu phieáu hoïc taäp chieáu leân . cho caùc nhoùm thaûo luaän nhaän xeùt. -Yeâu caàu vaøi HS giaûi thích -Yeâu caàu HS TN kieåm tra Baøi 1 : a)Nam chaâm bò huùt vaøo oáng daây. b)Luùc ñaàu nam chaâm bò ñaåy ra , sau ñoù nam chaâm xoay laïi vaø bò huùt vaøo oáng daây. -Ñoïc ñeà baøi -Caù nhaân thöïc hieän -HS khaùc thaûo luaän nhaän xeùt Nhaéc laïi kí hieäu · -chieáu ñeà baøi -Goïi 3 HS leân baûng thöïc hieän Baøi 2: a, dấu chấm. b, Bên trái là cực Bắc, bên phải là cực Nam. -Caù nhaân giaûi baøi 3 (Lưu ý: Dành cho lớp 9A) -Thaûo luaän , nhaän xeùt -Yeâu caàu caù nhaân HS nghieân cöùu giaûi baøi 3 -Ñöa moâ hình khung daây ñeå HS hình dung maët phaúng khung daây. -Goïi 1 HS leân baûng giaûi Baøi 3 b.khung daây quay ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà. c.Ñoåi chieàu doøng ñieän,hoaëc ñoåi töø cöïc cuûa nam chaâm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau - Học trong vỡ ghi kết hợp sgk - Đọc lại phần “Có thể em chưa biết” - Học
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc