Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết 31 BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Vận duïng qui taéc naém tay phaûi xaùc ñònh ñöôøng söùc töø cuûa oáng daây khi bieát chieàu doøng ñieän vaø ngöôïc laïi.
* Vận dụng: Vaän duïng ñöôïc qui taéc baøn tay traùi khi bieáoâ’ trong 3 yeáu toá : chieàu doøng ñieän, chieàu ñöôøng söùc töø, chieàu löïc töø.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ộng tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ 3: Hoạt động vận dụng (36’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học -Ñoïc ñeà baøi 1 -GV cho Hs đọc đề bài và một số em đọc kết quả 1. Bài tập 30.3 sbt: Số chỉ của lực kế sẽ tăng. -Ñoïc ñeà baøi -Caù nhaân thöïc hieän -HS khaùc thaûo luaän nhaän xeùt Nhaéc laïi kí hieäu +, · -Goïi 3 HS leân baûng thöïc hieän Baøi 19. a, Haõy xaùc ñònh caùc ñaïi löôïng coøn thieáu ( chieàu ñöôøng söùc töø – chieàu doøng ñieän – chieàu cuûa löïc ñieän töø ) trong caùc hình veõ sau: b) X¸c ®Þnh lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn trong h×nh vÏ bªn. Giải: a, b) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau - Học trong vỡ ghi kết hợp sgk - Đọc trước bài tiếp theo IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - Qui taéc naém tay phaûi vaø baøn tay traùi duøng laøm gæ ? - (Lưu ý: Dành cho lớp 9A): Ñeå xaùc ñònh chieàu löïc ñieän töø ta caàn bieát yeáu toá naøo ? ÔÛ ba... lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Để tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc nguồn điện -> Tìm thêm trường hợp không dùng pin hoặc ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không? HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp. (8’) MĐ:Nắm được cấu tạo và hoạt động của đi na mô xe đạp - GV: Chiếu cấu tạo đinamô xe đạp lên màn hình. Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 chỉ ra các bộ phận chính của đinamô xe đạp. - GV: Hoạt động của bộ chính nào của đinamô xe đạp gây ra dòng điện? - HS: Quan sát -> Nhận các bộ phận chính của đinamô xe đạp. - HS: Dự đoán câu trả lời. I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở xe đạp. *Cấu tạo: - Nam châm. - Cuộn dây. - Lõi sắt non. - Núm - Trục quay. *Hoạt động: Khi quay núm của đi namô thì nam châm quay theo -> Đèn sáng. * Kiến thức thứ 2: Dùng nam châm để tạo ra dòng điện (10’) MĐ: -Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bước tiến hành. - Giao dụng cụ TN cho các nhóm yêu cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm. Thời gian: 8phút. - GV: Hướng dẫn HS các thao tác TN + Cuộn dây dẫn phải được nối kín + Động tác nhanh, dứt khoát. - GV: Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiêm. - GV: Qua TN các em hãy rút ra nhận xét. => Nam châm điện có thể tạo ra dòng điện hay không? - HS: Làm TN theo nhóm. Quan sát hiện tượng -> Thảo luận, trả lời C1, C2. - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, trả lời C1, C2. - HS: Đọc nội dung nhận xét 1 trong sgk. II. Dùng nam châm để tạo ra dò...iến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín? - Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? (Lưu ý: Dành cho lớp 9A) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau - Đọc lại phần “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập 30 (SBT) - Đọc trước bài tiếp theo IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: + Thái độ học tập của HS. + ý thức kỉ luật. V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt, ngày 21 tháng 11 năm 2019 Đồng ý với kế hoạch giảng dạy Tổ trưởng Lâm Hồng Cẩm
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc