Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết 33 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến thức:
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa vào quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điều kiện dòng điện cảm ứng để giải thích vào chuẩn đoán những dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- Ham học hỏi, yêu thích bộ môn.
- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ. - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: sgk - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín? - (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A) Có trường hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây nhưng không xuất hiện dòng điện cảm ứng không? 3. Bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Đặt vấn đề: Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín bằng những cách khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng t...iện dòng điện cảm ứng C2: Bảng 1: Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không? Đưa nam châm lại gần cuộn dây có có Để nam châm nằm yên không không Đưa nam châm ra xa cuộn dây có có C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. * Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. C4: Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về không, từ trường của nam châm yếu đi, số đường từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. + Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (12’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học - GV: Yêu cầu HS vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6. - (Lưu ý: Dành cho HS lớp 9A) Tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng với trục của nam châm thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng? - GV chốt lại: Không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là: cuộn dây dẫn phảu kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. - HS: Trả lời C5, C6. - HS: Trả lời. - HS: Chú ý, Nắm thông tin, ghi vở C5: Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuôn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng khi cực đó của nam châm ra xa cuô...c thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: sgk - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ 3: Hoạt động ôn tập (40’) MĐ: Củng cố khái quát lại nội dung kiến thức ở HKI - GV yêu cầu HS phát biểu hệ thức và nội dung định luật Ôm? - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ như thế nào với chiều dài, tiết diện của dây? - GV: Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ? - GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật Jun - Len xơ? - GV: Gọi HS phát biểu qui tắc nắm tay phải? Qui tắc bàn tay trái? - GV: Em hãy nêu sự nhiễm từ của sắt khác sự nhiễm từ của thép ở đặc điểm nào? - GV yêu cầu HS phát biểu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? - Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? - GV: Tổng kết toàn bộ kiến thức đã học. - HS: Trả lời. - HS: Viết công thức định luật Jun - lenxơ Phát biểu nội dung định luật Jun - Len xơ - HS phát biểu qui tắc nắm tay phải, Qui tắc bàn tay trái. U R1 R2 R3 I. Ôn tập lí thuyết 1. Định luật ôm: I = U/R 2. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = 3. Công suất điện: P = U.I =I2.R = Điện năng tiêu thụ: A = P.t = U.I.t = I2.R.t = .t 4.Định luật Jun - Lenxơ: * Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. *Công thức : Q = I2Rt 5. Qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. 6. Sự nhiễm từ của sắt và thép. 7. Động cơ điện một chiều. 8. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên. - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - GV hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải. - GV: Gọi HS so sánh độ sáng của 2 bóng đè
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc