Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết 37 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Hiểu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
* Kĩ năng:
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn.
- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Hiểu được lợi ích của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

c, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ. - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: Cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng, mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Đưa cho HS xem nguồn điện pin 6V và nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong phòng. Láp bóng đèn vào hai nguồn điện trên -> Đèn đều sáng -> Đều có dòng điện. - Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin -> kim vôn kế quan....g điện xoay chiều? - GV: Kết luận. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong SGK. - GV: Kết luận. - GV: Làm TN kiểm chứng. - GV: Có thể giải thích khi khung quany nhanh -> Hai đèn sáng gần như đồng thời do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc. - GV: Yêu cầu 2-3 HS đọc phần kết luận SGK/91. - HS: Trả lời. - HS: Đọc câu C2 -> Trả lời câu C2. Nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. - HS: làm thí nghiêm kiểm chứng -> Kết luận. - HS: Đọc và trả lời C3. - HS: Quan sát -> Kết luận. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S giảm, khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện luân phiên tăng, giảm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 3. Kết luận: sgk/91 HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (8’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần vận dụng sgk. - HS: Trả lời C4. III. Vận dụng C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng * GV giới thiệu: -Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi. - Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản....ọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ. - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: Mô hình: máy phát điện xoay chiều. - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều? - Làm bài tập 33.1; 33.2 SBT. 3. Bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: SGK/93 - GV thông báo: ở các bài trước chúng ta đã biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều -> Chế tạo 2 loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều (14’) MĐ: Hiểu được 2 bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều , trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. GV phát mô hình máy phát điện xoay chiều cho các nhóm. Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. - GV: Yêu cầu HS chỉ trên mô hình bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. - GV: Tổ chức thảo luận chung toàn lớp thống nhất câu trả lời -> Rút ra kết luận. - GV: ? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều lại được cuốn quanh lõi sắt? (Để từ trường mạnh hơn) + Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên lý hoạt động có khác không? (Nguyên tắc hoạt động đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ) - GV: Kết luận. - HS: Quan sát hình 34.1 và 34.2 tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. - HS: Thảo luận và trả lời theo nhóm câu C1, C2. - HS: Trả lời. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1.Quan sát C1: - Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm. - Khác nhau: +Máy ở hình 34.1 Rô to: cuộn dây St
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc