Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
Tiết 51 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Điều kiện xuất hện dòng điện cảm ứng, máy biến thế, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ,hiện tượng khúc xạ ánh sáng, các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
* Kĩ năng: HS biết vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ, trình bày bài kiểm tra sạch sẽ, rõ ràng.
* Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực; trình bày cẩn thận,
chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra, dặn học sinh thời gian kiểm tra
- HS: Thước kẽ, tự ôn tập
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

ính hội tụ. 1 0,5đ 1 1đ 2 1.5đ - Thấu kính phân kỳ. 1 0,5đ 1 1đ 2 1.5đ - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1 2đ 1 2đ - Truyền tải điện năng. 1 0,5đ 1 1,5đ 2 2đ TỔNG 3 3đ 3 1,5đ 2 3,5đ 2 2đ 10 10đ 2. Đề kiểm tra: Trường THCS xã Vĩnh Thanh Họ và tên: Lớp: 9 Thứ ...... ngày .... .tháng..... năm 2020 Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý Điểm: Lời phê của GV: Đề I: A. Trắc nghiệm: (4,5đ) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất: 1. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: (0,5đ) A. Luôn luôn tăng. C. Luân phiên tăng, giảm. B. Luôn luôn giảm. D. Luôn luôn không đổi. 2. Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: (0,5đ) A. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. D. Không tăng, không giảm. 3. Máy biến thế dùng để: (0,5đ) A. Giữ cho hiệu điện thế ổn...ờng độ dòng điện. D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. II. Điền vào chỗ trống () của những câu sau đây cho thích hợp: (2đ) - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, .khúc xạgóc tới. - Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, ..khúc xạ.. góc tới. III. Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai(S) vào chỗ trống() cho thích hợp: (1đ) 1. Dựng ảnh S’ của điểm sáng qua thấu kính hội tụ chỉ cần dùng đường truyền của hai trong ba tia sáng đã học. 2. Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ, chỉ cần dùng một tia tới đến quang tâm và một tia tới qua tiêu điểm của thấu kính. B.Tự luận: (5,5đ) 1. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Cho ví dụ minh họa. (1,5đ) 2.Viết công thức tính công suất háo phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Có cách nào tốt nhất để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. (2đ) 3. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 3 cm, vật AB cách thấu kính một khoảng d = 2 cm, A nằm trên trục chính. Hãy vẽ ảnh A’B’ cuả AB qua: (2đ) a, Thấu kính hội tụ. b, Thấu kính phân kỳ. Bài làm: 3. Đáp án: ĐỀ I: A. Trắc nghiệm: I. 1. C (0,5đ) , 2. A (0,5đ) , 3. D (0,5đ) II. 1. Đ (0,5đ) , 2. S (0,5đ) III. Thứ tự cần điền: - Góc, nhỏ hơn. (1đ) - Góc, lớn hơn. (1đ) B. Tự luận: 1. * Dòng điện xoay chiều có các tác dụng: Nhiệt, quang và từ. (0,75đ) * Ví dụ: - Tác dụng nhiệt: Dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt làm bóng đèn cháy. (0,25đ) - Tác dụng quang: Dòng điện chạy qua bút thử điện làm bóng đèn bút thử điện sáng. (0,25đ) - Tác dụng từ: Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn, dây dẫn hút được sắt vụn. (0,75đ) 2. * Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: Php = (1đ) * Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tốt nhất là tăng HĐT đặt vào hai đầu dây. (1đ) 3. * Ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính hội tụ: (1đ) * Ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính phân kỳ: (1đ) ĐỀ II: A. Trắc nghiệm: I. 1. C (0,5đ) , 2. A (0,5đ) , 3. D (0,5đ) II. Thứ tự ... lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ. - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm II. Chuẩn bị: - GV: tranh vẽ: con mắt bổ dọc. - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra SS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Mắt là bộ phận quan trọng của cơ thể - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Hiểu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Cấu tạo của mắt (10’) MĐ: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Đặt vấn đề: SGK - GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu tìm hiểu cấu tạo của mắt. ?2 bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? - GV: Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào? - GV: Kết luận. - GV: Chiếu hình ảnh mắt và máy ảnh lên màn. Yêu cầu HS so sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh. - GV: Kết luận. - HS: Tìm hiểu cấu tạo của mắt. Nêu tên hai bộ phận chính quan trọng của mắt. - HS: Trả lời. - HS: So sánh. I. Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới - Thể thuỷ tinh là một TKHT, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. - Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ 2. So sánh mắt và máy ảnh C1: * Giống nhau: Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT - Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh. *Khác nhau: Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi. - Vật kính có tiêu cự không thay đổi * Kiến thức th
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc