Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Tiết 53                BÀI 49 - 50: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO - KÍNH LÚP

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức:

-  Hiểu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phận kì.

- Hiểu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

- Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.

- Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?

          - Hiểu được 2 đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn).

          - Hiểu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

          -  Sử dụng được kính lúp để quan sát 1 vật nhỏ. 

* Kỹ năng:  Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu được các tật của mắt và cách khắc phục

* Thái độ: Cẩn thận, biết được nguyên nhân dẫn đến tật cận thị và có biện pháp bảo vệ mắt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

doc 10 trang Hòa Minh 12/06/2023 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Thanh
u: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm 
II. Chuẩn bi:
- Giáo viên: kính cận, kính lão, kính lúp
- Học sinh: sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra SS lớp (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ: 
	GV: ?Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT?
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: - Hiểu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phận kì.
- Hiểu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.
- Giải thích được cách khắc p...ó thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không hoặc sờ tay xem phần giữa có mỏng hơn phần rìa hay không.
C4: 
A
B
A
B
FCV
A'
B'
- Khi không đeo kính mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn (Cv) của mắt
- Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn (Cv) 
* Kết luận: SGK /131
* Kiến thức thứ 2: Mắt lão (12’)
MĐ: Hiểu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.
- GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu tìm hiểu về những đặc điểm của mắt lão.
- GV: ?Mắt lão thường gặp ở người có tuổi ntn? 
Cực cận (CC) so với mắt bình thường ntn?
- GV: Kết luận.
- GV: Phát cho mỗi nhóm HS 1 kính lão.
Yêu cầu HS phân biệt hai loại kính này
Kính lão là kính loại gì?
- GV: Kết luận.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C6.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Hỏi: Khi mắt lão không đeo kính, điểm cực cận ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ AB không? Tại sao? 
- GV: Kết luận.
- GV: Khi đeo kính, muốn nhìn rõ AB thì ảnh A'B' phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu có thực hiện được không với kính não nói trên?
- GV: Kết luận. Cho HS quan sát trên màn chiếu việc tại sao đeo kính lão là thấu kính hội tụ thì thích hợp còn đeo kính phân kì là không thích hợp. 
- HS: Nghiên cứu tài liệu.
- HS: Trả lời.
- HS: Hoạt động nhóm
+ Nhận đồ dùng, phân biệt hai loại kinh.
+ Tìm hiểu kính lão.
+ Thời gian: 5 p.
=> Trả lời.
- HS: Trả lời C6.
A
B
A'
B'
Ě
F
CC
- HS: Quan sát hình trả lời.
- HS: Trả lời.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết mắt kém lên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần.
- CC xa hơn CC của người bình thường.
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: Muốn thử xem kính lão có phải là TKHT hay không ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh th...hì tiêu cự càng ngắn.
C2: =1,5
3. Kết luận: SGK/133
HĐ 3: Hoạt động vận dụng (0’)
HĐ 4: Hoạt động mở rộng (0’)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học trong vỡ ghi kết hợp sgk
	- Đọc lại phần “Có thể em chưa biết”
- HS tự làm phần vận dụng của bài 49 và bài 59
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: (2’)
- ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học:
+ Thái độ học tập của HS.
+ ý thức kỉ luật.
V. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VẬT LÝ 9
Tuần 28
Ngày soạn: 12/ 5/ 2020
Ngày dạy:
Tiết Tiết 54 BÀI 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
- Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.
- Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra kết luận như trên.
* Kĩ năng: 
- Kĩ năng phân tích hiện tượng phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức thu thập và giải thích các hiện tượng ánh sáng màu: Cầu vồng, bong bóng xà phòng ...dưới ánh sáng trắng.
* Thái độ: 
- Cẩn thận, nghiêm túc.
- Có ý thức sử dụng ánh sáng màu phù hợp để không ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc