Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Tiết 15                           BÀI 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG                       

I. Mục tiêu:   

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

* Kiến thức : Nêu được hai ví dụ sử dụng MPN trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.

* Kĩ năng : Biết sử dụng MPN một các hợp lý trong từng trường hợp.

* Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, làm việc trong nhóm tích cực, tích cực trao đổi thảo luận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.

- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực thực hành thí nghiệm 

II. Chuẩn bị:

-  GV: 1 Lực kế có GHĐ 2N trở lên, 1 khối trụ kim loại có trụ quay ở giữa nặng 2N, 1 mặt phẳng nghiêng.

doc 4 trang Hòa Minh 09/06/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020
lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu?
Câu 2 : Các MCĐG thường gặp là gì? Sử dụng MCĐG có lợi gì cho ta?
+ Đáp án:
Câu 1 : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. 
Câu 2 : Các MCĐG thường dùng là MPN, đòn bẩy, ròng rọc. 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’)
MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
GV ĐVĐ: Cho HS quan sát hình 14.1 sgk. Làm cách nào để đưa ống bê tông lên bờ? Một số người quyết định vạt bờ dùng MPN để kéo lên, liệu làm như vậy có dễ dàng hơn không?
HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (26’)
MĐ: Nêu được hai ví dụ sử dụng MPN trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. 
- Để kéo ống bêtông lên bằng MPN thì có làm giảm lực kéo không? 
- Để giảm lực kéo nên tăng hay giảm độ nghiêng của MPN?
- Có 
- Giảm
I. Thí nghiệm
1. Đặt vấn đề:
- Trong hình 30, với lực ...g càng nghiêng ít thì sao?
- Lực kéo vật ở mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào gì?
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
3. Rút ra kết luận.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng, đồng thời tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (12’)
MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học
Tùy ví dụ của mà GV uốn nắn, sửa chữa cho phù hợp với yêu cầu .
GV yêu cầu HS nêu hai ví dụ về MPN.
GVH :
- Tại sao khi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ dàng hơn?
- Ở hình 35 chú Bình đã dùng một lực 500N đưa một thùng phuy 2000N lên sàn xe. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú Bình sử dụng lực nào có lợi hơn?
Để củng cố cho học sinh, Giáo viên đặt câu hỏi:
Cho biết lợi ích của MPN?
Lực kéo vật trên MPN phụ thuộc vào độ nghiêng của MPN như thế nào? 
- Kéo ống bêtông lên từ một hố sâu. Đẩy các thùng nặng lên xe tải.
- Dốc càng thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ
- c. F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm
4. Vận dụng
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
MĐ: Củng cố lại nội dung tiết vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau
- Học trong vỡ ghi kết hợp sgk
	- Đọc lại phần “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập 11.1 - 11.5 ở sbt
Duyệt, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Đồng ý với kế hoạch giảng dạy
Tổ trưởng
Lâm Hồng Cẩm
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I. Làm phần tự kiểm tra trong nội dung ôn tập chương có những bài đã học.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc