Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 2 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Ngũ Quốc Khởi
Tiết 02 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng
- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp.
* Kĩ năng:
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích của chất lỏng.
* Thái độ: Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng trong khi đo thể tích của chất lỏng.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 2 đến tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Ngũ Quốc Khởi

. Kiểm tra bài cũ: - GHĐ và ĐCNN của thước là gì ? - Trình bày cách đo độ dài. 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - GV ĐVĐ: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước? Làm thế nào để biết trong bình còn bao nhiêu nước? HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Mục đích: kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định Giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. * Kiến thức thứ 1: Đơn vị đo thể tích (12’) MĐ: Biết được vị đo thể tích. - HD HS ôn lại đơn vị đo thể tích, yêu cầu HS đổi các đơn vị thể tích ở SGK. - Cần lưu ý đổi đơn vị thể tích từ ml, lít sang dm3, cm3 ... Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Mỗi vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích tr.... Xem hình 8, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho biết kết quả chính xác? - Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8. Hãy đọc thể tích: a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3. Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống : Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a- Ước lượng thể tích cần đo. b- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c- Đặt bình chia độ thẳng đứng. d- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Giới thiệu cách làm Bình 1. Chọn dụng cụ đo xác định GHĐ + ĐCNN. - Ước lượng thể tích nước (lít). - Lấy bình chia độ đong nước trước rồi đổ vào bình đến khi đầy. . Tính thể tích ( cm3 ) .Ghi kết quả vào bảng. Tương tự bình 2: Đỗ nước từ bình 2 ra bình chia độ nhận định thể tích nước chứa trong bình (cm3) - Có thể ước lượng - Tiến hành đo sau đó ghi Kq đo vào Bảng 3.1. Tiến hành so sánh hai Kq Từ đó rút ra hai nhận xét về hai phương pháp đo 3. Thực hành: * Chuẩn bị dụng cụ: - Bình chia độ, ca đong. - Bình 1 và bình 2 (xem phần chuẩn bị). - Bảng ghi kết quả (xem phụ lục). * Tiến hành đo: - Ước lượng bằng mắt thể tích nước trong bình 2 - Ghi kết quả. - Kiểm tra bằng bình chia độ - Ghi kết quả.3. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (8’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. - Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên bình hay can. - Xác định độ chia nhỏ nhất ta theo các bước sau: + Xác định đơn vị đo của bình. + Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên...nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực thực hành thí nghiệm. II. Chuẩn bi: - GV: Vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa. - HS: sgk III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra SS lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - GV: Dùng H4.1 SGK. Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc? Muốn đo được chính xác thể tích cái đinh ốc, hòn đá được bao nhiêu, chúng ta cùng nghiên cứu bài học: Đo thể tích Vật rắn không thấm nước . HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (22’) MĐ: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. - Em hãy quan sát hình 4.2 SGK và hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá bằng cách nào? - Yêu cầu HS thảo luận, mô tả và trình bày kết quả ở C1 - Sau khi biết V1, V2, làmthế nào để tính thể tích hòn đá? V = V2 – V1 V1 - Nếu hòn đá quá to thì ta làm bằng cách nào? - Quan sát hình 4.3 SGK và em hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá bằng cách nào? Yêu cầu HS thảo luận, nêu dự đoán. Quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời Cho hs đọc phần kết luận SGK - Em hãy tìm từ thích hợp trong khung ở bên phải để điền vào vị trí a, b, c ở câu C3 - Đầu tiên đọc thể tích nước trên bình chia độ V1 sau đó bỏ hòn đá vào và đọc thể tích V2 - V = V2 - V1 HS thảo luận, trả lời câu C1- Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: (VD: V1 = 150cm3) - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ. (V2 = 200cm3) - Thì thể tích hòn đá bằng V2 – V1 = 200 – 150 = 50 (cm3) Ta gọi (V) thể tích vật rắn - HS nêu phương án. - HS quan sát hình 4.
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_2_den_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc