Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản từ bài 16 đến bài 22 của chương.
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực phân tích tình huống có vấn đề, năng lực hợp tác nhóm….
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của HS
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
- HS: ôn tập các bài mà giáo viên đã dặn dò.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

c 3.5đ 4 -Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 1c 1đ 2c 1đ 5 - Nhiệt kế - Nhiệt giai. 1c 2đ 1 2đ Tổng 3c 2đ 3c 6đ 2c 1đ 1c 1đ 9 10đ Trường THCS xã Vĩnh Thanh Họ tên:. Lớp: 6 ... Thứ ...... ngày tháng 5 năm 2020 Kiểm tra: 45 phút Môn: Vật lí Điểm: Lời phê của GV: ĐỀ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 5) Câu 1: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chất khí trong bình lạnh ? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Thể tích của vật tăng. D. Thể tích của vật giảm. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm. D. Thể tích của vật tăng. Câu 4: Trong các cách sắp xế...ạnh đều .. B. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra . rất lớn. Câu 6: Đánh dấu “X” vào ô tương ứng trong các câu sau: (1 đ) Câu Nội dung Đúng Sai A Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 7: Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? (2đ) Câu 8: Em hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của của chất rắn? so sách sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn? (2đ) Câu 9: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng ? (2 đ) Bài làm .... ..... ĐÁP ÁN: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1: ĐỀ 2 Câu 1: A. Hơ nóng cổ lọ. (0,5 đ) D. Thể tích của vật giảm. Câu 2: D. Thể tích của vật giảm. (0,5 đ) A. Rắn, lỏng, khí. Câu 3: D. Thể tích của vật tăng. (0,5 đ) A. Hơ nóng cổ lọ. Câu 4: A. Rắn, lỏng, khí. (0,5 đ) D. Thể tích của vật tăng. Câu 5: A. những lực (0,5 đ) A. cong lại B. cong lại. (0,5 đ) B. những lực Câu 6: A. Đúng (0,5 đ) A. Sai B. Sai (0,5 đ) B. Đúng B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 7: - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. (1 đ) - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. (1 đ) Câu 8: - Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. (1 đ) - Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. (1 đ) Câu 9: Tại vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì lớp thủy tinh phía bên trong bị nóng lên và nở ra nhanh hơn lớp thủy tinh bên ngoài. Còn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài bị nóng lên và nở ra cùng lúc. Nên cốc dầy dễ vỡ hơn cốc mỏng. (2 đ) IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT Những sai sót . . Nguyên nhân .. . Chất lượng Lớp Sỉ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 6A Duyệt, ngày 14 tháng 5 năm 2020 Đồng ý với kế hoạch giảng dạy Tổ trưởng Lâm Hồng Cẩm V. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc