Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020
Tiết 27 Bài 24 - 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
* Kỹ năng:
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
* Thái độ:
Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

ịnh lớp: - Kiểm tra SS lớp. (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên một vài nhiệt kế mà em biết? - Hãy đổi: a) 100C = ? (0F). b) 2.50C = ? (0F). 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. ĐVĐ: Cho học sinh dự đoán hiện tượng xảy ra khi hơ nóng nhựa nến: - Nhựa nến chảy ra do đâu? Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Sự nóng chảy (12’) MĐ:- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. Giới thiệu từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến Giới thiệu cách làm thí nghiệm + Treo bảng 24.1 SGK nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. - Định nghĩa sự nóng chảy Theo dõi...ọi là sự đông đặc - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa trên bảng 24.1 SGK - HS tự vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến 2. Phân tích kết quả thí nghiệm - Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống - Quan sát bảng 25.2 các chất khác nhau có nhiệt độ đông đặc như thế nào? a. 800C b. Bằng c. Không thay đổi - khác nhau 2. Rút ra kết luận - Các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc - Các chất khác nhau có nhiệt độ đông đặc khác nhau - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của chất không thay đổi HĐ 3: Hoạt động vận dụng (8’) MĐ: Củng cố khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học Bài 1: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Hiển thị đáp án Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất không đổi ⇒ Đáp án C Bài 2: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng? Chất Thép Đồng Chì Kẽm Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420 A. Thỏi thép B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng. C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng. D. Thỏi kẽm. Hiển thị đáp án Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng. ⇒ Đáp án D Bài 3: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Hiển thị đáp án Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ⇒ Đáp án B HĐ4: Hoạt động mở rộng (3’) MĐ: Mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Tìm hiểu một số
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.doc