Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020
Tiết 28 Bài: 28+ 29 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
+ Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
- Kỹ năng:
+ Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
+ Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
- Thái độ: Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực phân tích tình huống có vấn đề, năng lực hợp tác nhóm….
- Năng lực trao đổi thông tin
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động Khởi động MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV ĐVĐ: Khi dùng khăn lau bảng ướt, lau lên bảng. Một ít phút sau bảng khô. - Vậy nước trên bảng đã đi đâu? - Đó chính là nguyên nhân nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu mất trong hình 26.1 SGK Mọi chất đều có thể tồn tại ở cả ba thể rắn, lỏng, khí và cũng có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển thể của chất từ thể lỏng sang thể hơi HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1. Tìm hiểu về sự bay hơi Mục đích: Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Gọi một HS đọc mục 1. Nhớ lại những điều đã học học từ lớp 4 v...Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ ? tượng hơi ngưng tụ hơn hay không ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra. -Cho hs đọc thông tin mục b: Thí nghiệm kiểm tra SGK trang 83. -Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN. -Chia nhóm hs và phát dụng cụ TN cho các nhóm. -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. -Điều khiển học sinh thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 để rút ra kết luận. -Nhận xét và thống nhất k/q. GDBVMT: Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù. -Nêu một vài ví dụ cụ thể mà em đã gặp. -Lắng nghe. -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. -Ghi bài. -Lắng nghe. -TL: Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta có thể giảm nhiệt độ của chất lỏng. -Lắng nghe. -Đọc phần b/SGk. -Chú ý lắng nghe. -Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN. -Các nhóm bố trí thí nghiệm và quan sát hiện tượng. -Thảo luận trên lớp về kết quả thí nghiệm quan sát được và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 Þđi đến kết luận. -Ghi bài. II. Sự ngưng tụ 1. Sự ngưng tụ là gì? Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 2. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a) Dự đoán: b) Thí nghiệm kiểm tra: (SGK) c) Rút ra kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi nước, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ dàng quan sát được hiện tượng ngưng tụ -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu C6, C7, C8 SGK. -Gọi đại diện các nhóm lần lượt trả lời từng câu. -Nhận xét và thống nhất kết quả. -Thảo luận nhóm các câu C6, C7, C8. -Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi C6, C7, C8. -Ghi câu trả lời đúng vào vở. 3.Vận dụng -C6: 2 ví dụ về hiện tượng ngưng tụ: +Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại thành mưa. +Sự tạo thành sương trên lá. -C7: Ban đêm nhiệt độ xuống thấp làm hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành các giọt sương (giọt nước) đọng trên lá. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục đích: ...uên đậy lại thì sau vài hôm dầu trong chai cạn hẳn. Để làm muối người ta cho nước biển vào trong ruộng muối, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. 4. Hướng dẫn về nhà Mục đích: Giúp các em khắc sâu lại kiến thức về bài vừa học. - Về nhà học bài , đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo. - Tiết sau học tốt hơn. IV. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: + Thái độ học tập của HS. + ý thức kỉ luật. V. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt, ngày 28 tháng 5 năm 2020 Đồng ý với kế hoạch giảng dạy Tổ trưởng Lâm Hồng Cẩm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc