Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020
Ngày dạy:
Tiết 09 BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
2. Kỹ năng: Biết xác định được độ biến dạng của lò xo.
3. Thái độ: Biết vận dụng và liên hệ thực tế.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạ.
- Năng lực hợp tác nhóm: nghiên cứu tài liệu, trao đổi thảo luận.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực thực hành thí nghiệm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GVĐ V Đ: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? Để biết xem bạn trả lời có đúng hay không chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay: Lực đàn hồi HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức thứ 1: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng (12’) MĐ: Nhận biết được biến dạng đàn hồi, độ biến dạng. Bố trí thí nghiệm và yêu cầu quan sát Sau khi bố trí thí nghiệm gọi 1 hs lên đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo Yêu cầu ghi lại kết quả vào bảng 9.1 - Đo chiều dài của lò xo - Yêu cầu ghi lại kết quả vào bảng 9.1 - Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào bảng 9.1 SGK trang 30. - Bỏ quả nặng ra và gọi 1 lên đo chiều dài của lò xo, so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo - Tương tự làm thí nghiệm với 2, 3 quả nặng - Yêu cầu thảo luận nhóm để rút ra kết luận câu C1 Lò...ới một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11 cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5 cm. Hỏi nếu treo quả cân 500 g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu? Đáp án: B1.- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm. - Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có: ... B2. - Chiều dài lò xo lúc này là: - Khi treo vật khối lượng 100g lò xo dài 11 cm, khi treo vật 200g lò xo dài 11,5 cm. Vậy cứ treo 100g thì độ dài thêm của lò xo là 11,5 – 11 = 0,5 cm. - So với khi treo vật 100g thì vật 500g hơn 400g nên độ dãn thêm của vật 500g hơn vật 100g là 2 cm. - Chiều dài khi treo vật 500g là: 11 + 2 = 13 cm. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’) - Về nhà học bài, làm bài tập 9.1 đến 9.5. (SBT). - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - ? Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: + Thái độ học tập của HS. + ý thức kỉ luật. V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt, ngày 03 tháng 10 năm 2019 Đồng ý với kế hoạch giảng dạy Tổ trưởng Lâm Hồng Cẩm
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc