Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012
Tiết 1 - Bài 1: Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kĩ năng:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3
III. tiến trình dạy học.
1. ổnđịnh tổ chức.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

trả lời có trong chương 1. * GV: Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK: Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không?đ Bài mới. Học sinh quan sát hình 1.1 Dự đoán trả lời câu hỏi của giáo viên Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên. GV: Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên)? GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. - Yêu cầu HS trả lời C1. - Khi nào vật chuyển động? - GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu, GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận. - Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3). (?) Cây bên đường đứng yên hay chuyển động? I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. - HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong...ển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và mô tả lại các chuyển động đó. - Yêu cầu HS tìm các VD về các dạng chuyển động. - HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó + Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. + Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn. - HS trả lời C9 bằng cách nêu các VD (có thể tìm tiếp ở nhà). Hoạt đông 4: Vận dụng - Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10. - Tổ chức cho HS thảo luận C10. - Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C11. III: Vận dụng HS: Quan sát hình 1.4, trả lời C10 C10: + Người lái xe : Chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện , đứng yên so với ôtô. + Người đứng yên bên đường : Chuyển động so với ôtô và người lái xe, đứng yên so với cột điện . + Cột điện : Chuyển động so với ôtô và người lái xe , đứng yên so với người đứng yện bên đường . HS: C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên . Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng , có trường hợp sai VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc. 4. Củng cố: - Thế nào gọi là chuyển động cơ học? - Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất gì? - Các dạng chuyển động thường gặp? 5. Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài Làm bài tập : 1.4 à 1.6 SBT Đọc mục có thể em chưa biết Đọc trước bài 2 : Vận tốc. Ngày soạn: 28/8/2011 Tiết 2 - Bài 2: Vận tốc I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. 2. Kĩ năng: - Biết dùng các số liệu trong bảng , biểu để rút ra những nhận xét đúng . 3. Thái độ: - Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính toán . II. Chuẩ...kim của tốc kế cho biết vận tốc của chuyển động. II. Công thức tính vận tốc. - Công thức tính vận tốc: v = Trong đó: v là vận tốc s là quãng đường đi được t là thời gian đi hết q.đ đó III. Đơn vị vận tốc - HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - HS trả lời C4. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: + Mét trên giây (m/s) + Kilômet trên giờ (km/h) - HS quan sát H2.2 và nắm được: Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc. Hoạt động 4: Vận dụng GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm tắt đề bài. Yêu cầu HS nêu được ý nghĩa của các con số và so sánh. Nếu HS không đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho HS thấy chưa đủ khả năng so sánh. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6:Đại lượng nào đã biết,chưa biết? Đơn vị đã thống nhất chưa ? áp dụng công thức nào? Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm C7 & C8. Yêu cầu HS dưới lớp tự giải. - Cho HS so sánh kết quả với HS trên bảng để nhận xét. Chú ý với HS: + đổi đơn vị + suy diễn công thức. - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? IV. Vận dụng C5: a. Mỗi giờ : - Ôtô đi được 3 km , xe đạp đi được 10,8 km - Mỗi giây Tàu hoả đi được 10m b. Vận dụng cách đổi đơn vị vận tốc để đổi các giá trị vận tốc đã cho ra một đơn vị thống nhất từ đó so sánh và trả lời : ôtô có vận tốc: v1 = = = 10 m/s Người đi xe đạp có vận tốc là : v2 = = = 3 m/s Vậy ôtô , tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm nhất . C6: Tóm tắt: t =1,5h Giải s =81km Vận tốc của tàu là: v =? km/h v===54(km/h) ? m/s ==15(m/s) Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi quy về cùng một loại đơn vị vận tốc C7: Giải t = 40ph = h Từ: v =s = v.t v=12km/h Quãng đường người đi xe s=? km đạp đi được là: s = v.t = 12. = 8 (km) C8: 30 phút = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà đến nới làm việc là: s = v.t = 4. 0,5 = 4 Km 4. Tổng kết. - Vận tốc là gì? Vận tốc được tính như thế
File đính kèm:
giao_an_mon_vat_ly_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011_20.doc