Giáo án Mỹ thuật 5 - Chủ đề: Trường em
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về phẩm chất
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, khả năng quan sát
- Chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn
- Yêu trường lớp, đoàn kết bạn bè chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
2. Về năng lực
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
Năng lực đặc thù:
- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nêu được một số hình ảnh, cảnh quan trong trường học.
- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: khai thác được, (lựa chọn được) các h́ình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo h́ình sản phẩm.
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày và giới thiệu được chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xột sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
- Vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật...
2. CHUẨN BỊ:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mỹ thuật 5 - Chủ đề: Trường em

ác hình cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 2. CHUẨN BỊ: 2.1 Giáo viên: Một số loại họa phẩm. Giấy màu, búa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, ... Hình ảnh các loại cây hoa lá cá trong thiên nhiên. Sản phẩm của HS năm trước. Vệ sinh an toàn vườn cây thực nghiệm và cây bóng mát trên khuôn viên sân trường. GV chuẩn bị hình minh họa trực tiếp trên bảng các bước vẽ, tạo hình 2.2 Học sinh: Chuẩn bị một số giấy màu, màu vẽ, keo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, sơ đồ tư duy, hợp đồng học tập, Hình thức : Phòng triển lãm, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn định lớp(1-2’) Kiểm tra sĩ số và kích thích HS tập trung vào tiết học. * Hoạt động 2: Khởi động (2-3’) : Cho HS hát bài hát” Em yêu trường e...ạo ra sản phẩm cá nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự phân công để tạo kho hình ảnh. b) Hoạt động nhóm (35 – 40’) : Sử dụng phương pháp hợp tác - HS các góc thảo luận để kết hợp thành sản phẩm của nhóm. - Y/C HS lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm cụ thể. Tạo không gian, thêm chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động tạo ra sản phẩm cá nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự phân công để tạo kho hình ảnh. * Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm và cảm nhận chia sẻ (15 – 17’): - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm Phòng triển lãm tranh. - Hướng dẫn HS tự nhận xét” tên sản phẩm Nội dung, hình thức, - GV hướng dẫn học sinh bình chọn bức tranh đẹp nhất qua việc gắn bông hoa vào bức tranh mình yêu thích. - GV hướng dẫn HS tự giới thiệu, thuyết trình, đánh giá sản phẩm của phòng tranh Tổng kết chủ đề: - GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. * Vận dụng - sáng tạo(3’): - GV gợi ý HS vận dụng kiến thức đã học để tạo hình nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác. Dặn dò HS: Chuẩn bị đồ dùng cho bài 9: Trang phục yêu thích - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS ra sân quan sát thực tế để ghi nhớ hình ảnh của trường học. - HS làm việc theo nhóm và vẽ sơ đồ tư duy - HS quan sát và lắng nghe. - Các nhóm thảo luận - Chia các thành viên tới các nhóm khác báo cáo. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát hình thảo luận để tìm hiểu các sản phẩm tạo hình với chủ đề “Trường em” - HS quan sát, thảo luận và nêu + sản phẩm “Giờ ra chơi” được tạo từ bìa và giấy màu, đất nặn (H5.2) + Sản phẩm “Em đến trường” được tạo hình từ vỏ đồ hộp, dây thép, giấy bồi, giấy màu, bút dạ, băng dính, kéo, keo dán,đất nặn (H5.3) - HS làm việc cá nhân theo sự phân công - HS theo dõi nội dung hợp đồng và kí kết - HS họat động theo nhóm. - HS lắng nghe - HS trưng bày sản phẩm trên giá vẽ. - Giới thiệu một HS làm MC phòng tranh. - HS quan sát phòng tranh và đánh giá bức tranh th... tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hoạt động 2: Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ Lựa chọn được các vật liệu tìm được phù hợp để tạo một tác phẩm. Vận dụng được các yếu tố và nguyên lý tạo hình và thiết kế được sản phẩm của cá nhân và nhóm. Quan sát Sổ ghi chép. Trong hoạt động khi thực hành tạo sản phẩm MT Chăm chỉ, trách nhiệm, năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ Năng lực tự chủ , tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hoạt động 3: Phân tích và đánh giá thẩm mĩ Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm của cá nhân, nhóm, nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn Quan sát, phương pháp vấn đáp, đánh giá qua sản phẩm học tập. Câu hỏi, bảng đánh giá theo tiêu chí. Sản phẩm học sinh. Trong hoạt động nhận xét đánh giá sản phẩm sau khi kết thúc thực hành Chăm chỉ, năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ Năng lực giao tiếp và hợp tác Một số năng lực đặc thù khắc: Ngôn ngữ. BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ Yêu cầu cần đạt PP đánh giá Công cụ đánh giá Thời điểm đánh giá Góp phần bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực Hoạt động 1: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ Trình bày được một số đặc điểm, hình ảnh, hoạt động, cảnh quan trong trường học từ các chất liệu khác nhau. Xác định được các vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm Quan sát vấn đáp Bảng kiểm, thang đo câu hỏi Trong hoạt động 1 Chăm chỉ, năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ. Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác CÂU HỎI VỀ CHỦ ĐỀ NHÀ TRƯỜNG Hoạt động 1. (Câu hỏi mở - phiếu bài tập ) TT Nội dung câu hỏi Kết quả thảo luận nhóm 1 Kể tên các hoạt động thường diễn ra trong nhà trường? ( ND hoạt động của Thầy cô và học sinh, học tập, lao động, vui chơi, SHTT, quang cảnh về nhà trường,) 2 Em ấn tượng với những hoạt động nào diễn ra trong nhà trường? Mô tả lại một hoạt động mà em thích? 3 Em hãy miêu tả đặc trưng quang cảnh nhà trường? 4 G
File đính kèm:
giao_an_my_thuat_5_chu_de_truong_em.docx