Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 26 đến 30
. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
Nâng cao: Sức hấp dẫn của bài văn xuất phát từ những yếu tố nào? Giải thích và tìm dẫn chứng cho một số câu nói của Hoài Thanh.
- Kĩ năng: Đọc và phân tích được bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và cách lập luận và cách hành văn có cảm xúc, hình ảnh.
- Thái độ: Yêu thích văn chương, thấy được ý nghĩa của nó trong đời sống của con người.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho HS
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc diễn cảm và soạn kĩ bài học ( trả lời các câu hỏi trong sgk )
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
? Sự giản dị của Bác Hồ được biểu hiện ntn?
? Qua văn bản em hiểu thêm gì về Bác Hồ?
3. Bài mới (38’)
HĐ 1: Khởi động
Tổ chức khởi động
- Cho hs nêu suy nghĩ của bản thân về tác dụng của việc học môn Ngữ văn trong nhà trường.
- GV giới thiệu bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 26 đến 30

cũ (4’) ? Sự giản dị của Bác Hồ được biểu hiện ntn? ? Qua văn bản em hiểu thêm gì về Bác Hồ? 3. Bài mới (38’) HĐ 1: Khởi động Tổ chức khởi động - Cho hs nêu suy nghĩ của bản thân về tác dụng của việc học môn Ngữ văn trong nhà trường. - GV giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Kiến thức 1: Tìm hiểu chung + Mục đích: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. +PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thuyết trình +KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận,trình bày 1 phút, hỏi- trả lời. + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp - GV cho thảo luận (2p) cử đại diện thuyết trình về tg - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, gv chốt kiến thức. ? Cho biết xuất xứ của vb? ? Em sẽ đọc vb với giọng đọc ntn? YC hs đọc ->hs khác nx,GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu ( nếu cần) - Y/c HS chú ý các chú thích trong bài: văn chương GV lưu ý thêm nghĩa của ý nghĩa : tác dụng, giá trị. Gv sử dụng kĩ thuật hỏi-t..., lòng nhân ái. - GV chia nhóm cho học sinh thảo luận ?Có ý kiến cho rằng: nguồn gốc của vc bắt nguồn từ c/sống lao động? Theo em 2 quan điểm đó có loại trừ nhau không? Hãy lấy ví dụ minh họa? - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác NX, bổ sung , gv định hướng: Các quan điểm tuy khác nhau nhưng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau về ý nghĩa. VD: VC nảy sinh trong lao động sản xuất: “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” VC bắt nguồn từ trò chơi giải trí (các bài hát đồng dao trong các trò chơi dân gian của trẻ con) ..vv.. ? T/g ®· ®a ra nh÷ng l® nµo vÒ vai trò cña v/c? GV cho làm việc theo bàn 1. §Ó c/minh 2 l® Êy t/g ®· ®a ra nh÷ng lÝ lÏ nµo ®Ó gi¶i thÝch, d/c nµo ®Ó chøng minh? 2. Hãy tìm các ví dụ cụ thể từ những vb em biết để cho thấy quan niệm về nhiệm vụ, vai trò của v/c ? Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, GV bổ sung: V/c dùng lªn nh÷ng h/a, ý tëng mµ c/s hiÖn t¹i cha cã, cha ®ñ ®Ó mäi ngêi phÊn ®Êu ®Ó cã 1 hiÖn thùc vµ t¬ng lai tèt ®Ñp. - VD: C©y tre VN, DÕ MÌn phiªu lu kÝ, nh÷ng c©u h¸t vÒ t/c gia ®×nh, ty qh¬ng ®Êt níc, con ngêi, than th©n.. ? Luận điểm ấy khái quát ntn về vai trò của v/c? (gv giảng b×nh vµ më réng vÒ nh÷ng tp cña NguyÔn Du, Nam Cao và 1 số vb khác: Người đọc có thể thấy rõ cuộc sống vất vả, chân lấm tay bùn của người lao động xưa qua ca dao, tục ngữ, thấy được h/a quê hương VN tươi đẹp qua “Cây tre VN” “Sông nước Cà Mau”, thấy được cuộc sống lao động chiến đấu quả cảm của cả dân tộc qua hàng loạt các tác phẩm vc - Qua ngòi bút sáng tạo của tác giả, thế giới loài vật trong “Dế Mèn”; thế giới loài chim trong "Lao xao" hiện ra vô cùng sống động mang màu sắc mới lạ Trong DMPLKí, Tô Hoài tưởng tượng về một TG đại đồng, ở đó mọi ng được hưởng cs bình đẳng và hp. ? H·y chØ ra nh÷ng c©u v¨n nãi vÒ c«ng dông cña v/c ®/v con ngêi? ? T¸c gi¶ ®· nªu ra nh÷ng luËn cø nµo? ? Em cã nx g× vÒ nghÖ thuËt nghÞ luËn cña HT trong ®o¹n v¨n trªn? ? Từ ®ã khái quát c«ng dông của vc? ? Q...ề cách mở đầu trong phần mở đầu cảu bài văn lập luận? HĐ 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Qua văn bản em rút ra được điều gì về việc học văn? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2’) - Đọc thêm những bài văn hay để hiểu thêm về cách nhận định của HT trong vb. - Học kĩ nội dung bài - Chuẩn bị:Kiểm tra 45 phút + Ôn lại những kiến thức đã học về văn học từ đầu HK II. IV. Kiểm tra đánh giá bài học .................................................................................................................................................................................................................................................................................. V. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================== Tiết 98 KIỂM TRA VĂN I- Mục tiêu kiểm tra: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Đánh giá những kiến thức của hs về các văn bản đã học từ đầu học kì II: Tục ngữ, các vb nghị luận. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, kĩ năng làm bài kiểm tra, kĩ năng viết đoạn văn. - Thái độ: Tự giác, tích cực chủ động trong học tập, nghiêm túc trong thi cử 2. Năng lực, phẩm chất cần hình thành và phát triển cho HS + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Hình thức kiểm tra - Tự luận III- Ma trận đề: CÊp ®é Tªn chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao NghÞ luËn d©n gian VN (tôc ng÷) - Gi¶i thÝch nghÜa cña mét c©u tôc ng÷ ®· häc. - Rót ra ®îc bµi häc cho b¶n th©n tõ néi dung cña c©u tôc ng÷ ®ã. - Sè c©u - Sè ®iÓm - TØ lÖ % 0,5 2 20% 0,5 1 10% 1 3 30% NghÞ luËn hiÖn ®¹i VN - NhËn biÕt ®îc luËn ®iÓm chÝnh trong 1 v¨n b¶n
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_26_den_30.doc