Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

       - Kiến thức: Giúp hs 

+ Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.

+ Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn.

     -  Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn chính luận.

     - Thái độ: Giáo dục học sinh lòng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, tự hào về độc lập dân tộc.

   2. Năng lực, phẩm chất hình thành và phát triển của HS:

      - Năng lực tự đọc-hiểu, kể tóm tắt;hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. 

      - Phẩm chất: sống trách nhiệm,nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị :

  1. GV: Tranh ảnh, giáo án. Phương pháp vấn đáp, diễn giảng, thảo luận...

  2. HS: Học + soạn bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(3’)

Trình bày nội dung và nghệ thuật “ Hịch tướng sĩ”? Chiếu và Hịch giống và khác nhau như thế nào? 

3. Bài mới:

HĐ 1: Hoạt động khởi động( 1’)

     Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh hứng thú vào bài học.

      Trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, Tổ quốc sạch bóng quân thù, cả nước bước vào kỷ nguyên mới, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lý Thái Tổ soạn thảo “ Bình Ngô đại cáo”. Đoạn trích là phần đầu của bài đã nêu lên luận đề chính: chính nghãi: nguyên lý nhân nghĩa và nguyên lý chân lý và sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. (- Đứng trước họa xâm lăng, Trần Quốc Tuấn đã kêu gọi các tướng sĩ làm gì?- Nghệ thuật lập luận của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch sĩ gì đặc sắc?)

         HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức:( 37’)

doc 47 trang Bảo Đạt 21/12/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019
 Hịch giống và khác nhau như thế nào? 
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động( 1’)
 Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh hứng thú vào bài học.
 Trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, Tổ quốc sạch bóng quân thù, cả nước bước vào kỷ nguyên mới, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lý Thái Tổ soạn thảo “ Bình Ngô đại cáo”. Đoạn trích là phần đầu của bài đã nêu lên luận đề chính: chính nghãi: nguyên lý nhân nghĩa và nguyên lý chân lý và sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. (- Đứng trước họa xâm lăng, Trần Quốc Tuấn đã kêu gọi các tướng sĩ làm gì?- Nghệ thuật lập luận của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch sĩ gì đặc sắc?)
 HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức:( 37’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Kiến thức 1 : HD tìm hiểu chung
 +Mục đích: tìm hiểu chung. 
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thuyết trình
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm , giao nhiệm vụ, thảo luận, hỏi- trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
GV: Hướng dẫ...hấy Nguyễn Trãi phát triển thêm 3 yếu tố:
 + Văn hiến.
 + Truyền thống lịch sử .
 + Phong tục tập quán và khẳng định: kẻ nào đi ngược nhân nghĩa sẽ bị thất bại thảm hại.
? Trong đoạn trích tg đã nêu kẻ nào hành động trái với nhân nghĩa?
HS: Lưu Cung (vua nhà Hán) sai con là Hoằng Thao đem quân sang xâm lược nước ta -> Ngô Quyền đánh bại.
- Triệu Tiết (tướng nhà Tống) đem quân sang xâm lược nước ta -> Lý Thường Kiệt đánh đuổi.
- Toa Đô, Ô Mã Nhi (tướng nhà Nguyên) -> quân nhà Trần diệt.
?Em có nhận xét gì về sự khẳng định này của tác giả; về cách thể hiện của bài “Cáo” qua đoạn trích?
HS:+ Khẳng định: “xưnglâu”, “Núichia”, “ Phong  khác”, “ Từcó”. 
 + Sử dụng câu văn biền ngẫu: “Núi sông cũng khác”, “Lưu Cung tiêu vong”.
+ Đối lập ở 2 vế câu: “Cửa Hàm Tử Ô Mã”.
+ Từ ngữ khẳng định: vốn, lâu đời, đã chia, đã lâu, cũng khác.
GV:Kết luận
Câu hỏi nâng cao:
Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là gì? 
Kiến thức 3: HD tổng kết
 +Mục đích: tìm hiểu ghi nhớ. 
+PP: Vấn đáp-gợi mở
+KT: đặt câu hỏi, Hỏi-trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp
? Ý nghĩa của văn bản “ Nước Đại Việt ta”?
HS: Tổng hợp trả lời.
GV: Tổng hợp, kl và gọi Hs đọc GN .
Nâng cao HS khá, giỏi: Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận , ý nghĩa văn bản.
Giáo dục an ninh quốc phòng:Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1. Tác giả-tác phẩm: 
- Nguyễn Trãi(1380-1442) là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- 1428 Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết “ Bình Ngô đại cáo”.
- “ Nước Đại Việt ta” trích ở phần đầu “ Bình Ngơ đại cáo”.
- Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: (sgk)
 3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
 4. Bố cục: 2 đoạn
 - Đ1(2câu đầu): Quan niệm về nhân nghĩa.
 - Đ2( phần còn lại): Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền...................................................................................................................................
V.Rút kinh nghiệm:
	...........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tiết 98	 
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Giúp hs hiểu: có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng 1 hành động nói.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng câu để thực hiện hành động nói trong giao tiếp.
 - Thi độ: Giáo dục ý thức thực hiện hành động nói trong giao tiếp cho phù hợp.
 2. Năng lực, phẩm chất hình thành và phát triển của HS:
 	- Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. 
 - Phẩm chất: tự tin trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
 1. GV: Tranh ảnh, giáo án. Phương pháp vấn đáp, diễn giảng, thảo luận...
 2. HS: Học + soạn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Cho ví dụ?
 3.Bài mới
HĐ 1 Hoạt động khởi động( 1’)
 Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh hứng thú vào bài học.
 Ở tiết trước các em đã biết thể nào là hành động nói và các kiểu hành động nói. Tiết này sẽ giúp các em biết cách thực hiện hành động nói. (Thế nào là hành động nói? Kể tên các kiểu hành động nói thường gặp. Cho VD.)
 HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức:( 18’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Kiến thức 1:tìm hiểu cách thực hiện hành động nói.
 +Mục đích: Biết các cách thực hiện hành động nói. 
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, động não.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
GV: Gọi hs đọc vd(sgk/70).
HS: Đọc theo chỉ định.
? Hãy xđ mục đích nói của những câu trong đoạn trích bằng cách điền v

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc