Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 10 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

      1.Kiến thức:

        Tiếp tục nắm vững các kiến thức về từ đồng am, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.

2.Thái độ:

Biết giữ gìn, phát triển và vận dụng sự phong phú của hệ thống từ vựng tiếng Việt.

      3.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả.

II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:

(Kiểm tra phần chuẩn bị của H.)

3.Bài mới:

doc 13 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 10 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 10 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 10 - Trần Văn Ngọ
ốc
 Lá (2): nghĩa chuyển
 b. Đường:
 (1) con đường đi.
HĐ 2.
G. Yều H nhắc lại khái niệm và cách hiểu từ đồng nghĩa?
G. Cho H hoạt động nhanh làm bài tập (SGK)
H. Dựa vào phần chuẩn bị, trình bày:
H. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày:
Từ “ Xuân” thay cho từ tuổi.
( Cơ sở mùa của một năm) => tác dụng tu từ.
VI. Từ đồng nghĩa.
Khái niệm.
Bài tập.
Từ “ Xuân” thay cho từ tuổi.
( Cơ sở mùa của 1 năm) => tác dụng tu từ.
HĐ 3.
G. Cho H nhắc lại khái niệm về từ trái nghĩa.
G. Cho H hoạt động cặp làm bài tập ( SGK)
H. Dựa vào phần chuẩn bị, trình bày:
H. Hoạt động cặp, trình bày:
- Xấu – đẹp
- Xa – gần.
- Rộng – hẹp.
VII. Từ trái nghĩa:
Khái niệm:
Bài tập:
 Các cặp từ trái nghĩa:
- Xấu – đẹp.
- Xa – gần.
- Rộng – hẹp.
HĐ 4.
G. Yêu cầu H nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa của từ?
G. Dùng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu H lên điền thông tin vào?
H. Dựa vào phần chuẩn bị trình bày:
H. Điền vào bảng phụ.
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
...i người bạn.
 -Gặp ai.
 -Kết thúc buổi thăm.
c. Kết bài:
 -Suy nghĩ gì về ngôi trường .
 -Kết thúc thư.
HĐ 3.
G. nhận xét về ưu điểm và hạn chế của bài viết:
Ưu điểm: 
- Nắm được đặc trưng phương pháp tự sự.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Nêu được nội dung yêu cầu của bài viết.
- Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc.
- Một số bài vận dụng tốt yếu tố miêu tả.
*Hạn chế:
- Một số bài diễn đạt ý trùng lặp.
- Vận dụng yếu tố miêu tả chưa có hiệu quả, đặc biệt một số bài sai thể loại.
- Dùng câu chữ chưa chuẩn xác.
- lỗi chính tả thông thường còn nhiều.
H. Nghe
Nhận xét.
HĐ 4.
G. trả bài cho học sinh.
Yêu cầu đọc kĩ lại bài, so sánh đối chiếu với dàn bài để nhận ra những thiếu sót,có hướng khắc phục sửa chữa.
H. Xem kĩ toàn bài.
Nhận ra hạn chế để khắc phục.
4. Trả bài:
HĐ 5
G. Cho H đọc một số bài, đoạn văn hay.
H. Một vài em đọc, cả lớp chú ý theo dõi.
5. Đọc một số bài văn, đoạn văn hay.
Lớp
9-10
7-8
5-6
3-4
0-1
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9a
9b
TC
* Đối chiếu kết quả bài viết số 1:
 *Nguyên nhân: :.
 4.Củng cố:
Thu bài nhận xét tiết trả bài.
 5.Hướng dẫn, dặn dò:
-Ôn lại kiến thức văn thuyết minh.
- Rèn luyện thêm kĩ năng vận dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
- Chuẩn bị trước bài “ Đồng chí”.
IV.Rút kinh nghiệm:
***********************
Tuần: 10	 Ngày soạn: 16/10/ 2011
Tiết: 48	 Ngày dạy: 22/ 10/ 2011
ĐỒNG CHÍ
 ( Chính Hữu)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2.Thái độ:
Bồi dưỡng lòng yêu quí anh bộ đội cụ Hồ.
 3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do , các hình ảnh vừa chân thật vừa sinh động .
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
 * Nhân vật sau đây có đặc điểm gần giốn...ng hình ảnh nào làm em xúc động nhất?
? Hình ảnh : “ Đầu súng trăng treo” gợi lên điều gì?
G. Cho H hoạt động theo nhóm. Bài thơ khắc họa những phẩm chất gì của người lính? 
HĐ 3
G. Chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1. Tổng kết nội dung bài thơ.
Nhóm 2. Tổng kết phần nghệ thuật của bài thơ.
G. Nhận xét, củng cố.
H. 1 em đọc cả lớp theo dõi.
H. Tìm hiểu, trình bày:
- Xuất thân là những người nông dân mặc áo lính.
- Từ những miền quê nghèo.
H. Tìm hiểu, trình bày:
H. Tìm hiểu, trình bày:
“ Ruộng nương
Gian nhà không”
H. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày:
H. Tìm hiểu, trình bày:
Đồng chí, trước hết là sự cảm thông sâu xa nổi lòng của nhau; ở đây cụ thể là nổi nhớ nhà, là tình cảm lúc lên đường tòng quân đánh giặc.
H. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày:
- Thể hiện tình cảm lớn đã chiến thắng tình cảm nhỏ.
- Gợi tính vui, hóm hỉnh của người lính trẻ. 
H. Tìm hiểu, trình bày:
- Chia sẻ những khó khăn, gian lao trong cuộc đời bộ đội:
 . Những thiếu thốn.
 . Những lúc bệnh tật.
Đoạn thơ khắc họa tình đồng chí cụ thể, gần gũi, chắc lọc mà tiêu biểu và cảm động.
H. Tìm hiểu, trình bày:
Câu thơ vừa gợi hình vừa gợi cảmà Đó là vẻ đẹp tài hoa của tâm hồn thi sĩ, vẻ đẹp của đời anh bộ đội.
H. Hoạt động theo nhóm, trình bày:
- Anh bộ đội xuất thân từ nông dân nghèo.
- Ra đi vì nghĩa lớn.
- Vượt qua mọi gian khổ, lạc quan bảo vệ Tổ quốc.
- Đẹp nhất là tình đồng đội.
H. Hoạt động theo nhóm, đại diện, trình bày:
H. Nghe
II. Tìm hiểu văn bản.
Cơ sở của tình đồng chí.
- Bắt nguồn từ hoàn cảnh xuất thân: Những người nông dân nghèo.
- Ra trận quen nhau.
- Chung lí tưởng.
Tình đồng chí mộc mạc, giản dị, mà rất đổi thiêng liêng cảm động.
2.Tình đồng chí giản dị, sâu sắc.
- Cảm thông nổi lòng của nhau.
- Chia sẻ nổi nhớ nhà
III. Tổng kết.
Nội dung.
Khẳng định và ca ngợi:
 - Tình đồng chí ở sức mạnh và vẻ đẹp.
 - Phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng.
Nghệ thuật.
 - Hình ảnh chân thực giản dị.
 - Lời thơ giản dị mộc nạc.
* Gh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_10_tran_van_ngo.doc