Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 11 - Trần Văn Ngọ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững chắc hơn các kiến thức về văn học trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng hệ thống, phân tích và so sánh, trình bày vấn đề dưới nhiều hình thức khác nhau, trả lời câu hỏi, viết bài tự luận ngắn, trắc nghiệm…
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tích cực tự giác ôn tập củng cố kiến thức về văn học trung đại.
II.Chuẩn bị:
Gv. Đề bài, đáp án, biểu điểm.
Hs. Ôn bài kĩ, DCHT.
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp: Kiểm diện Hs
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều tác giả - tác phẩm văn học trung đại. Tiết học này là điều kiện để các em hệ thống lại những kiến thức đã học và để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới đạt kết quả cao. Chúng ta đi vào bài ôn tập
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 11 - Trần Văn Ngọ

Nội dung ôn tập BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIẢ - TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÃ HỌC I.LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIẢ - TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐÃ HỌC: Bảng thống kê các tác giả - tác phẩm văn học trung đại đã học: STT TÊN VB, ĐOẠN TRÍCH,T P TÁC GIẢ NỘI DUNG CHỦ YẾU ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT 1 Chuyện người con gái Nam Xương ( Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ ( Thế kỷ 16) - Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Cảm thương trước số phận bi kịch của họ dưới chế độ Phong kiến - Thái độ của tác giả - Viết bằng chữ Hán. - Khai thác vốn văn học dân gian - Kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố truyền kì. 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Vũ trung tùy bú t - Tùy bút viết trong những ngày mưa) Phạm Đình Hổ ( Thế kỷ 18) - Cuộc sống xa hoa, vô độ của bọn vua Lê - Chúa Trịnh - Thái độ bất bình của tác giả - Tùy bút bằng chữ Hán, kể chuyện, miêu tả sinh động, cụ thể, lựa chọn sự việc tiêu biểu , có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc – con người. 3 Hồi thứ 14: Đán...p với miêu tả chân dung nhân vật sắc sảo - Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực. 9 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Sơ giản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Đạo lí nhân nghĩa thể hiện qua nhân vật Lục Vân Tiên.và Kiều Nguyệt Nga - Giới thiệu tác giả - tác phẩm, truyện thơ Nôm - Miêu tả nhân vật thông qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc Nam Bộ 10 Lục Vân Tiên gặp nạn (Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu (Thế kỷ 19) - Sự đối lập giữa thiện và ác; giữa nhân cách cao cả và hành động thấp hèn qua nhân vật Trịnh Hâm và tội ác của hắn cùng việc làm nhân đức của Ngư Ông - Khắc họa kết cấu nhân vật đối lập. - Lời thơ giản dị, giàu sắc màu Nam Bộ LUYỆN TẬP GV: Sự xấu xa, bộ mặt của xã hội Phong kiến được thể hiện qua những đoạn trích nào? Nội dung? GV: Nét đẹp thể hiện qua hình ảnh người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ? GV: Vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên? HS tự nhắc lại kiên thức cũ GV ôn lại để khắc sâu kiến thức cho HS HS Thảo luận 5 phút- 4 nhóm GV nhận xét, đánh giá GV: Giá trị nhân đạo thể hiện như thế nào qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” – Nguyễn Du ? GV: Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tác giả muốn nói lên điều gì ? GV: Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, tác giả muốn nói lên điều gì ? II. LUYỆN TẬP: Vẻ đẹp và số phận, bi kịch của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và các đoạn trích Truyện Kiều: Vẻ đẹp Số phận bi kịch Tài sức vẹn toàn, chung thủy, sắc son (Vũ Thị Thiết- Vũ Nương) Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa, bạc mệnh: số phận và nỗi oan của Vũ Nương Hiếu thảo, nhân hậu, khát vọng tự do, công lý và chính nghĩa ( Thúy Kiều) Bi kịch tình yêu, tan vỡ tình đầu, trả hiếu, lưu lạc, phong trần giữa cuộc đời) 2. Phản ánh hiện thực xã hội Phong kiến: -Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: thói ăn chơ, xa hoa, lãng phí tiền bạc, công sức của nhân dân - Hoàng Lê nhất thốn...2.Thái độ: Bồi dưỡng ý thức nhận xét đánh giá khách quan về các thành tựu văn học trung đại. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề. II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Chuẩn bị ôn bài kĩ, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Ma trận: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T Nghiệm Tự luận T nghiệm Tự luận T nghiệm Tụ luận Chuyện người con gái Nam Xương. 1/0,5 1/0,5 0,5/2 1c/ 0.5 5% 1c/0.5 5% 0.5c/2 20% Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh 1/0,5 1c/0.5 5% Hoàng Lê nhất thống chí 1/0,5 1/0,5 1c/0.5 5% 1c/0.5 5% Tuyện Kiều 2/1 1/2 0,5/2 2c/1 10% 1c/2 20% 0.5c/2 20% Truyện Lục Vân Tiên 1/0,5 1c/0.5 5% Tổng hợp 5c/2,5 25% 1c/2 20% 3c/1,5 15% 1c/4 40% B. Đề bài: Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm) Chọn câu có ý trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cái chết bi thảm cho Vũ Nương là: a. Do lời nói vô tình của bé Đả b. Sự hồ đồ, gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh. c. Do chính lời nói với con của Vũ Nương. d. Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của xóm giềng. Câu 2. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố truyền kì trong truyện “ người con gái Nam Xương? Phan Lang nằm mộng, thả rùa, khi chết được cứu sống và trở về dương thế. Vũ Nương tiếp tục cuộc sống mới ở Thuỷ cung. Cái bóng trên tường là cha bé Đản thường đến mỗi đêm. Vũ Nương lúc ẩn, lúc hiện giữa dòng sông trong lễ giải oan rồi biến mất. Câu 3. Thủ đoạn mà bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa nhũng nhiễu nhân dân đó là: a. Vừa ăn cướp vừa la làng. b. Vừa thu mua vừa cướp giật. c. Vừa dụ dỗ vừa kiếm chác. d. Vừa thương hại vừa xin xỏ. Câu 4. Điều gì đã chi phối các tác giả khi xây dựng người anh hùng Nguyễn Huệ- Quang Trung trong “ Hồi 14 của Hoàng Lê nhất thống chí” ? a. Sự đối đầu với nhà Lê. b. Ý thức dân tộc và quan điểm tôn trọng sự thật lịch sử. c. Sự cảm tình với Nguyễn Hu
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_11_tran_van_ngo.doc