Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Trần Văn Ngọ
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Thấy được sự thống nhất cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong khúc tráng ca Đoàn thuyền đánh cá.
2.Thái độ:
-Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu lao động.
3.Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích những hình ảnh, vừa cổ điển vừa mới mẻ trong bài thơ.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
- Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: ( không )
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Trần Văn Ngọ

i ý của bài thơ? -H đọc -H dựa vào phần chú thích trình bày. -H nghe. -H nghe . -2-3 H đọc bài ,cả lớp chú ý theo dõi. -H tìm hiểu trình bày: -H dựa vào phần chuẩn bị, trình bày. I Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới. -Thơ ông sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi, tình yêu cuộc sống. 2.Tác phẩm: -Sáng tác 1958 3.Đọc và tìm hiểu bố cục -Bố cục: Bài thơ được chia làm 3 phần: +2 khổ thơ đầu +4 khổ thơ tiếp +Khổ thơ cuối * Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra khơi đánh cácủa người dân chài vùng biển Quảng Ninh, trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động. HĐ 2: -G yêu cầu H đọc lại phần 1 của bài thơ. -G em hãy trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ đầu? -Phân tích nghệ thuật so sánh nhân hoá được sử dụng trong 2 câu thơ này? -G cho hoạt động 2 em: Đặt trong hoàn cảnh thiên nhiên đó , người ra khỏi mang cảm hứng như thế nào? -G Nội dung lời hát gợi ước mơ gì của người đánh cá? -H đọc, lớp chú ý theo dõi. -H tìm hiểu, tr...-H tìm hiểu,trình bày. Con thuyền nhỏ bé trở nên kì vĩ, khổng lồ, hoà nhâp với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ. -H tìm hiểu, trình bày Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cáđã thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên. -H tìm hiểu qua 4 khổ thơ. -H phân tích , trình bày: -Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rỡ đến huyền ảo của cá,trăng, sao. => Trí tưởng tượng chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảoà thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hơn I Tìm hiểu chung II.Phân tích: 1. 2.Cảnh lao động trên biển ban đêm. -Cảnh lao động và thiên nhiên hoà hợp như gắn với nhịp sống của thiên nhiên đất trời. -Công việc lao động trở thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên -Cảnh biển tuyệt đẹp như bức tranh sơn mài dưới đáy biển à sự giàu có của biển khơi HĐ 2: -G cho H hoạt động theo nhóm. Nhận xét cảnh đoàn thuyền đánh cá và câu thơ lặp lại ở khổ thơ cuối? -H hoạt động nhóm. -Đại diện trình bày: Không khí tưng bừng phấn khởi vì đạt thắng lợi. Hình ảnh con người hiện lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi. 3.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. -Không khí tưng bừng phấn khởi vì thắng lợi. -Con người làm chủ biển khơi, làm chủ đất nước. HĐ 3: -G tổng kết nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản -Cho H đọc phần ghi nhớ -H nghe -1 H đọc,cả lớp chú ý theo dõi. III.Tổng Kết: *Ghi nhớ 4.Củng cố: -Phân tích ý nghĩa lời hát ở khổ 2 -Đọc lại bài thơ. 5.Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài theo nội dung. -Học thuộc lòng bài thơ. -Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng” IV.Rút kinh nghiệm: Tiết 58 Ngày soạn:30/10/2011 Tên bài: Ngày dạy: 4 /11/2011 TỔNG KẾT TỪ VỰNG I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thứcvề từ vựng đã học. 2.Tích hợp với văn bản Đoàn thuyền đánh cá,Bếp lửa,với tập làm văn ở bài tập làm thơ 8 chữ. 3.Kĩ năng:-Rèn luyện các kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Ki...Luyện tập tổng hợp) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua tiết luyện tập giúp học sinh củng cố lí thuyết trên cơ sở các bài tập thực hành về từ vựng, các biện pháp tu từ đã học. 2. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành nhận biết các biện pháp tu từ đã học, ý nghĩa tác dụng của các biện pháp tu từ đó. II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Gv: Tổ chức hướng dẫn Hs ôn tập lại lý thuyết. ? Đọc nêu yêu cầu của bài tập 1 ? Cho biết trong trường hợp nay gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? Đọc Bài tập 2: ? Nhận xét cách hiểu từ của người vợ? ? Theo em từ chân ở đây cần hiểu theo nghĩa nào? ? Người chồng sử dụng phương thức gì khi nói về nghĩa của từ chân? 3- Bài tập 3: Giáo viên treo bảng phụ có ghi đoạn thơ. Áo anh rách vai .. Đầu súng trăng treo * Từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức nào? (ẩn dụ hoán dụ). 4- Bài tập .: Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn thơ. +Giáo viên gợi ý: ? Em hãy tìm các từ ngữ có cùng trường từ vựng? +Trường từ vựng * Lửa: hồng, cháy, tro * Màu sắc: đỏ, xanh, hồng. ? Từ những từ ngữ có liên quan đến lửa em hiểu gì về cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua đoạn thơ trên? - Cảm xúc cháy bỏng yêu thương của nhà thơ 5- Bài tập 5: ? Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào? (Đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới?) * Như chính tác giả của đoạn văn đã nói: "Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông . cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên" Ví dụ: - Rạch Mái Giầm - Kênh Bọ Mắt - Kênh Ba Khía * Đó là hiện tượng dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_12_tran_van_ngo.doc