Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Trần Văn Ngọ
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Tình cảm – cảm xúc chân thành và sâu lắng của nhân vật trữ tình- người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương và đức hi sinh đối với con cháu trong gia đình.
2. Thái độ: Giáo dục Hs tình cảm gia đình.
3.Kĩ năng:-Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúa, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám chữ.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
- Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13 - Trần Văn Ngọ

eo thể thơ gì? Đặc điểm của thể thơ đó? ? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung mỗi phần? ? Cảm hứng chủ đạo của toàn bài thơ là gì? Hs. 1 em đọc cả lớp chú ý theo dõi. Hs. Dựa vào phần chú thích, trình bày: Hs. Nghe. Hs. Nghe - 2- 3 em đọc cả lớp chú ý theo dõi. Hs. Nghe. Hs. Tìm hiểu, trình bày; Tám chữ, mỗi câu có 8 tiếng , gieo vần liền- chân. Hs. Tìm hiểu, trả lời: Tự sự và biểu cảm. - Bài thơ chia làm 3 phần: . Ba dòng thơ đầu. . Lên 4 tuổi chứa niềm tin dai dẳng. . Lận đận thiêng liêng bếp lửa. . Còn lại. Hs. Dựa vào phần chuẩn bị, trình bày: T/c bà cháu là nổi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của người cháu với bà mình cũng như với gia đình, quê hương đất nước. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả và tác phẩm. * Tác giả: - Tên thật: Nguyễn Việt bằng (1941) - Quê quán: Thạch Thất- Hà Nội. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống mĩ cứu nước. * Tác phẩm: bài thơ sáng tác năm 19...qua hối tưởng, miêu tả, tự sự, bình luận kết hợp nhuần nhuyễn. 2. Thái độ: Giáo dục Hs tình cảm gia đình. 3.Kĩ năng:-Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc, tâm trạng trong thơ trữ tình thể tám chữ. II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? a. Lúc tác giả đang trong chiến trường. b. Lúc tác gioả đang học tập ở Liên Xô. c. Lúc tác giả là chủ tịch hội văn học nghệ thuật của Hà Nội. 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ1. ? Nhớ lại quá khứ tác giả nhắc đến hoàn cảnh thời gian nào? H/a nào ám ảnh mạnh nhất? ? Sau H/a mùi khói, ngọn khói, cón hình ảnh nào gợi liên tưởng cho nhân vật trữ tình? G. Cho Hs hoạt động nhóm. Từ H/a bếp lửa tác giả chuyển đến H/a ngọn lửa có dụng ý nghệ thuật gì? G. Cho Hs đọc lại khổ thơ 6. Các điệp từ “ Nhóm” trong các câu thơ có ý nghĩa giống nhau và khác nhau như thế nào? G. Cho Hs hoạt động cặp. Vì sao tác giả lại đi tới lời khẳng định, ca ngợi: “ Ôi kì lạ và thiêng liêng- Bếp lửa”. G. Cho Hs đọc lại khổ thơ cuối. Trở về hiện tại tác giả muốn nói gì với bà? ? Câu thơ kết có ý nghĩa gì? Hs. Tìm hiểu, trình bày: Nhớ lại những năm tháng gian khổ trong kháng chiến. Ấn tượng mạnh nhất là mùi khói, ngọn khói của bếp. Hs. Tìm hiểu, trình bày: Âm thanh tiếng chim tu hú: Gợi H/a bà tận tuỵ, đầy yêu thương, đùm bọc che chở cháu. Câu thơ tự nhiên cảm động, chân thành. Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày: Ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình thương, ngọn lửa của niềm tin vào tương lai. Hs. 1 em đọc cả lớp chú ý theo dõi. Hs. Tìm hiểu, trình bày: Hs. Hoạt động theo cặp, đại diện trình bày: Bếp lửa giản dị, bình thường nhưng cao quí, kì diệu thiêng liêng. Vì nó luôn gắn H/a người bà- người truyền lửa tạo niềm tin cho cháu. H. Tìm hiểu, trình bày: Muốn nói lên: không quên quá khứ, hình ảnh bà với bếp lửa của một thời lhó khăn gian khổ. Lời thơ khép...rình bày hiểu biết của em về nhà thơ NKĐ? ? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ? I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm(1943) - Quê quán: Phong Điền Thừa Thiên – Huế. - Tham gia chiến đấu và trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. 2. Tác phẩm Sáng tác năm 1971-khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên. - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. 3.Bố cục. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Hai học sinh thay nhau đọc. Chia 3 đoạn: + Đoạn một( hai khổ đầu): KHúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội. + Đoạn hai( hai khổ tiếp): Khúc hái ru của người mẹ thương con, thương dân làng. + Đoạn ba(còn lại): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước. Học sinh khác nhận xét 3.Đọc 3. Bố cục. - Chia 3 đoạn: + Đoạn một( hai khổ đầu): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội. + Đoạn hai (hai khổ tiếp): Khúc hái ru của người mẹ thương con, thương dân làng. + Đoạn ba (còn lại): Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước. HĐ 2: ? Trong lời ru em Cu Tai, những lời thơ nào nói về mẹ? ? Hình ảnh thơ nào được gợi lên từ lời thơ: Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng? . ? Hình dung của em về người mẹ trong lời thơ: ? Từ lời ru này, một người mẹ ntn đã hiện lên? Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi. - Hình ảnh người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nhịp chày mẹ nghiêng kéo theo giấc ngủ con nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối? - Một người mẹ nhỏ nhắn đang lao động cật lực trong khi vẫn chăm chú đến giấc ngủ của con. - Người mẹ chịu thương chịu khó trong lao động. - Người mẹ của đức hi sinh. II. Tìm hiểu văn bản. 1.Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội. Người mẹ chịu thương chịu khó trong lao động. Người mẹ của đức hi sinh. Người mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời ru con ngọt ngào ? Có bao nhêu đi
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_13_tran_van_ngo.doc