Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 14 - Trần Văn Ngọ
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự.
2. Tích hợp:
Tích hợp với các văn bản và các bài tiếng Việt đã học.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
- Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vai trò của nghị luận trong văn tự sự.
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 14 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 14 - Trần Văn Ngọ

đoạn văn ( SGK). G. Cho Hs hoạt động theo hnóm tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn và xác định vai trò của nó. G. Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày: Hs. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. III. Phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn. Người ta lồng ghép yéu tố nghị luận như sau: - Từ một lời dạy “ con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, tác giả bàn về tấm gương và hiệu quả của nó trong giáo dục gia đình: “ bà như thế U tôi như thế”. Đây là yếu tố suy lí. - Từ cuộc đời và những lời răn dạy của bà, tác giả bàn về một nguyên tắc giáo dục: “ Người ta như vậy, nó gẫy”. Đây là yếu tố nghị luận “ khái quát hoá” - Có thể nói, các yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên chính là những suy ngẫm của tác giả về nguyên tắc giáo dục, về phẩm chất và đức hi sinh của người làm giáo dục 4.Củng cố: Trong văn bản tự sự muốn được hay cần: a. Sư dụng nhiều các câu văn tự sự. b. Không sử dụng các câu văn nghị luận. c. Sử dụng đúng vừa phải các câu văn nghị luận. ...iễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai? ? Em có nhận xét gì về tình huống đó? Hs. Hoạt động theo cặp, trình bày: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, đối nghịch với tình cảm , lòng tự hào của ông. Hs. Dựa vào phần tóm tắt, trình bày: Hs. Tìm hiểu, trình bày: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tình huống truyện độc đáo. Ông Hai nghe tin làng theo giặc đối nghịch với tự hào của ôngà Tạo ra diễn biến tâm lí nhân vật. 4.Củng cố: - Tóm tắt lại truyện ngắn. - trình bày đại ý của truyện. 5.Dặn dò: - Về nhà tóm tắt lại truyện. - Chuẩn bị tiết sau văn bản Làng của nhà văn Kim Lân tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/2011 Tuần: 14, tiết 68. Ngày dạy: 18 /11/2011. Tên bài: LÀNG. ( Kim Lân) I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai; qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, si nh động và tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng tình huống, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng nhân dân. 2. Tích hợp: Với tiếng Việt ở bài chương trình địa phương, với tập làm văn ở bài đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ở văn tự sự. 3.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, tâm lí nhân vật, kể chuyện và tóm tắt truyện. II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt lại tuyện ngắn và trình bày tình huống độc đáo của truyện? 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1: G. Hướng dẩn H phân tích đoạn 2. Trước ikhi nghe tin xấu về làng ,tâm trạng của ông Hai như thế nào? Tìm những chi tiết diễn tả điều đó? G. Khi ở phòng thông tin ông đã nghe được những tin gì? Tâm trạng của ông ra sao? G. Những biểu hiện tâm lí đó là bằng chứng về tình yêu làng của ông, em có đ...bao trùm cả tình yêu nước trong nhân vật ông Hai. c. Khi nghe tin cải chính. Ông như được giải thoát, vui sướng. HĐ2. G. Tổ chức cho Hs tổng kết lại phần nội dung và nghệ thuật. G. Cho Hs đọc phần ghi nhớ ( SGK). Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày: Hs. 1 em đọc cả lớp chú ý theo dõi. III. Tổng kết. Ghi nhớ: ( SGK) 4.Củng cố: - Kể tên một số tác phẩm viết về tình yêu quê hương. - Kể tóm tắt lại truyện ngắn Làng. 5.Dặn dò: - Về nhà tập kể tóm tắt lại truyện. - Chuẩn bị tiết sau chương trình địa phương. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/2011 Tuần: 14, tiết 69. Ngày dạy: 19 /11/2011. Tên bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các nội dung về chương trình địa phương tiếng Việt đã học. 2. Tích hợp: Với các văn bãn và các bài tập làm văn đã học. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải thích ý nghĩa của từ địa phương va phân tích giá trị của nó trong văn bản. II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt lại tuyện ngắn và trình bày tình huống độc đáo của truyện? 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1. G. Hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu ( SGK). ? Tìm các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật hiện tượng không có tên gọi ở các địa phương khác và ngông ngữ toàn dân? G. Cho Hs trình bày, các em khác nhận xét. ? Tìm những từ đồng nghĩa nhưng khác nhau về âm trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân? Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày. Hs. Nhận xét, bổ sung vcho nhau. Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày. I. Mở rộng vốn từ địa phương. a. * Nghệ Tĩnh. - Chẻo: một loại nước chấm. - Nốc: Chiếc thuyền. - Nuộc chạc: mối dây. * Nam Bộ: - Mắc : đắt. - Reo: kích động * Thừa Thiên – Huế. - Sương: gánh b. Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Bố, mẹ, giả vờ, mũ, đâu, nghiện, cái bát Ba( bọ), mạ ( mụ), cái tô. Ba, má, giả đò, nó
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_14_tran_van_ngo.doc