Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Biết trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba, trong khi kể có kết hợp miêu tả nội tâm và lập luận.

2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng tinh thần tự tin, vững vàng khi trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng trình bày văn bản nói.

    II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ: 

Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs.

3. Bài mới:

doc 9 trang Bảo Đạt 25/12/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Trần Văn Ngọ
ạng:
 - Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhỡ?
 - Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào? Tự hứa với bản thân?
* Đề 2.
a. Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp:
 - Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất?
 - Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung phê bình bạn Nam?
 - Thái độ của các bạn đối với bạn Nam ra sao?
b. Nội dung ý kiến của em:
 - phân tích nguyên nhân khiến các bạn hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam.
 - Những lí lẽ dẫn chứng để khẳng định bạn Nam là người bạn tốt.
 - Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đó?
HĐ 2.
 G. Yêu cầu luyện nói.
Có thể kèm theo điệu bộ cử chỉ, tuyệt đối tránh đọc lại bài đã viết sẵn.
 Lời nói phải đạt chuẩn mực phát âm, trong sáng văn hoá.
G. Tổng kết đánh giá.
Cho Hs nhận xét đánh giá bài trình bày của bạn cùng rút kinh nghiệm.
Hs. Nghe, chuẩn bị trình bày:
8 – 10 3m trình bày, lớp chú ý nghe.
Hs. Nghe.
Nhận xét lẫn nhau, rút kinh nghiệm.
II. Luyện...m có nhận xét gì về tình huống truyện và vai trò của nó trong việc giới thiệu nhân vật chính?
G. Tổng hợp, đánh giá.
? Em hãy kể tên các nhân vật phụ và phân loại các nhân vật này?
? Chủ đề của truyện là gì?
Hs. Hoạt động cặp, trình bày:
 Tình huống truyện đơn giản, tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
Hs. Nghe.
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
 - Nhân vật phụ: ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, bác lái xeà Tạo sự phong phú rõ nét nhân vật chính.
 - Anh kĩ sư, anh cán bộ bổ sung tình tiết cho truyện.
II. Tìm hiểu văn bản.
 1. Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
 - Tình huống truyện:
 Đơn giản, tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện.
 - Nhân vật phụ: tạo sự phong phú rõ nét cho nhân vật chính, bổ sung tình tiết cho truyện.
 4.Củng cố: 
 - Kể tóm tắt lại truyện.
 - Trình bày cách xây dựng tình huống truyện?
5.Dặn dò: 
 - Về nhà tóm tắt lại truyện.
 - Chuẩn bị tiết sau của văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.
IV.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 20/11/2011
Tuần: 15, tiết 73. Ngày dạy: 26 /11/2011.
Tên bài: 
LẶNG LẼ SA PA. (TT)
( Nguyễn Thành Long)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người .
 Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong cuộc sống có ích.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng lòng yêu quí lao động, tinh thần biết góp công xây dựng đất nước. 
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm truyện.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Tóm tắt lại truyện và nêu chủ đề của truyện.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
HĐ 1.
? em hãy cho biết vị trí của anh thanh niên trong truyện? nhận xét cách miêu tả của nhân vật này trong truyện?
? Qua câu chuyện của 3 người em biết gì về nhân vật anh thanh niên? Hoà...c phần ghi nhớ.
Tổng kết:
Ghi nhớ. (SGK)
 4.Củng cố: 
 - Trình bày cảm nhận về nhan đề Lặng lẽ Sa Pa.
 - Nhân vật anh thanh niên trong truyện gợi cho em suy nghĩ gì?
5.Dặn dò: 
 - Về nhà tóm tắt lại truyện.
 - Học bài theo phân tích ở lớp
 - Chuẩn bị tiết sau : Làm bài viết số 3.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/11/2011
Tuần: 15, tiết 74,75. Ngày dạy: 26 /11/2011.
Tên bài: 
LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3, 
VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP LẬP LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Vận dụng các kiến thức tích hợp về văn, tiếng Việt, Tập làm văn để viết bài tập làm văn số 3.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức trong sáng trong bài viết. 
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Giấy kiểm tra, DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
HĐ 1.
G. Chép đề lên bảng
H. Chuẩn bị giấy kiểm tra, chép đề.
1. Đề bài:
 Nhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình với thầy, cô giáo cũ./.
HĐ 2.
G. Yêu cầu H xác định lại đề, yêu cầu về nội dung và hình thức.
- phải tập trung suy nghĩ, chọn lọc nhân vật, sự kiện, các yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận sao cho hài hoà.
- xây dựng bằng phương thức tự sự là chính, các yếu tố khác chỉ có vai trò bổ trợ.
H. suy nghĩ, trình bày:
II. Hướng dẫn học sinh làm bài.
HĐ 3.
G. Bao quát lớp, giữ trật tự cho học sinh làm bài.
H. Nghiêm túc, giữ trật tự làm bài.
III. Học sinh làm bài.
HĐ 4.
G. Thu bài theo thứ tự.
H. nộp bài theo thứ tự.
IV. Thu bài
4.Củng cố: 
 Nhận xét tiết làm bài viết.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Xây dựng lại dàn bài chi tiết cho đề bài.
- Chuẩn bị trước : Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
IV.Rút kinh nghiệm:
Duyệt: 21/11/2011
P. HT
Hà Văn Khải

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_15_tran_van_ngo.doc