Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự, vai trò của người kể và vai kể.

2. Tich hợp:   

  Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng viết nhận diện và tập hợp các yếu tố này khi đọc và viết văn.

    II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Giấy kiểm tra, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:     ( không )

3. Bài mới:

doc 16 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Trần Văn Ngọ
ộng theo nhóm, đại diện trình bày:
 a. Chuyện kể về cuộc chia tay giữa ba người: nhà Hs, cô Ks, anh Tn.
b. Người kể dấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyện. vì thế cả ba nhân vật trong đoạn văn đều là đối tượng miêu tả một cách khách quan.
 - nếu người kể người kể là một trong ba nhân vật thì ngôi kể và lời kể phải thay đổi.
 c. Chính là nhận xét của người kể chuyện về anh TN và những suy nghĩ của anh ta.
 d. Người kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn, tức là đứng ngoài quan sát miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, hoá thân vào nhân vật.
Hs. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Hs. Suy nghĩ, trả lời.
Hs. 1 em đọc, cả lớp chú ý theo dõi.
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
 1. Đọc: Đoạn trích ( SGK)
 2. Tìm hiểu:
 a. Cuộc chia tay giữa ba người
 b.
 c.
 d.
* Người kể chuyện trong văn tự sự là dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật, tình huống truyện...
HĐ 2.
G. Cho Hs đọc đoạn trích và yêu cầu của bài tập.
G. Cho Hs hoạt động theo nhóm.
Hs. 1 em...Tìm hiểu chung.
 1. Tác giả và tác phẩm.
* Tác giả:
 - Nguyễn Quang Sáng(1932)
 - Quê quán : An Giang
 - Nhà văn trưởng thành trong quân ngũ.
 - Đề tài: Cuộc sống và con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến.
* Tác phẩm: Truyện được sáng tác năm 1966.
 2. Đọc và tóm tắt .
HĐ 2.
G. truyện được tạo mấy tình huống? mục đích của mỗi tình huống?
G. Nhận xét, củng cố.
? Em hãy tìm một số từ ngữ địa phương Nam Bộ trong truyện?
G. Cho Hs hoạt động cặp: Thái độ và tình cảm của bé Thu trong phút đầu gặp 2 người khách lạ như thế nào? Vì sao lại có thái độ đó?
? Tìm những chi tiết cho thấy sự phản ứng mạnh mẻ của bé Thu trong hai ngày đầu?
? Em có nhận xét gì về những thái độ đó của bé Thu?
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
 Truyện có hai tình huống:
- Anh Sáu về thăm nhà bé thu không chịu nhận anh là cha, khi nhận ra thì phải chia tay:
 . Trong hai ngày đầu
 . Trong ngày chia tay
- Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hi sinh.
Hs. Dựa vào truyện tìm hiểu, trình bày:
Hs. Hoạt động cặp, trình bày:
- Thu hốt hoảng, bỏ chạy, thét lên: sợ hãi, xa lánh.
- Phù hợp tâm lí.
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
Hc 1. mẹ bảo mời ba vô ăn cơm.
Hc 2. không chịu gọi ba và nhờ chắt nước cơm.
Hc 3. làm đổ chén cơm khi ba gắp trứng cá cho
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
 Tỏ thái độ ương ngạnh, bất cần.
II. Tìm hiểu văn bản.
 1. Tình huống truyện.
 - Truyện có 2 tình huống:
 . Anh Sáu về thăm nhà bé Thu không chịu nhận là cha, lúc nhận ra thì phải chia tay.
 . Anh Sáu ở chiến trường làm cây lược ngà và hi sinh.
 2. Diễn biến tâm lí của bé Thu.
 a. Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đầu.
- Khi anh Sáu bước lên bờ: hốt hoảng, bỏ chạy, thét lênà Sợ hãi , xa lánh.
Trong hai ngày anh Sáu ở nhà tỏ thài độ ương ngạnh, bất cần.
=> Có cá tính manh mẻ, tình cảm sâu sắc chân thật với người chaà Tâm lí tự nhiên.
4.Củng cố: 
 Em hãy kể tóm tắt lại đoạn trích?
 Truyện có mấy tình huống?
a. Một.	b. Hai.	C. Ba.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Về nhà học theo nội dung đã phân tích.
-...khuôn mặt sậm lại đôi mắt mênh mông.
- Hành động: gọi thét “ba”, chạy đến không muốn rời.
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
 Vì đang giận má, bác ba là người lạ
Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày:
- Cô bé có tính cách mạnh mẽ, rạch ròi, quyết liệt, có sự ương ngạnh hồn nhiên.
- Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, trân trọng tình cảm hồn nhiên.
Hs. Nghe.
Hs. Hoạt động theo cặp, trình bày:
- nổi nhớ xen lẫn sự day dứt, ân hận.
- Dồn hết tâm trí, sức lực làm cây lược- cây lược thiêng liêng tình cha con.
Hs. Tìm hiểu, trình bày:
Gữi niềm tin vào đồng đội.
Hs. Suy nghĩ, trình bày:
Chiến tranh luôn mang đến những nổi mất mát đau thương éo le, làm cho bao gia đình, con người trở thành côi cút, bất hạnh đáng thương.
I
II.Tìm hiểu văn bản
1.
2.Diễn biến tâm lý của bé Thu.
 a.
 b. Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay.
- Thái độ: Thay đổi đột ngột.
- Hành động: Gọi thét “ba”, chạy đến ôm chầm không muốn rời.
=> Mối nghi ngờ được giải toả, tình cảm nối tiếc lẫn ân hận.
=>Thu là đứa trẻ có tình cảm chân thật mà sâu sắc, ương bướng, cứng cỏi nhưng hồn nhiên ngây thơ.
 3. Tình cảm sâu nặng của ông Sáu đối với con.
- trong chuyến về thăm nhà:
Háo hức muốn giành trọn tình thương cho con rồi hụt hẫng; khi con nhận ba sung sướng hạnh phúc, nghẹn ngào.
- Khi ở chiến trường: 
 . Nhớ con ân hận, day dứt vì đã đánh con.
 . Dồn hết tâm trí, sức lực vào việc làm cây lược- kỉ vật cho con gái – vật báu đối với ông. 
HĐ 2.
G. Hướng dẫn cho Hs tổng kết lại nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
G. Cho Hs đọc phần ghi nhớ (SGK)
Tổ chức cho hs kể lại truyện theo ngôi kể của ông Sáu.
Hs. Tổng hợp theo nhóm.
 Trình bày:
Hs. 1 em đọc to rõ, cả lớp chú ý nghe.
III. Tổng kết.
 1. Nội dung.
 2. Nghệ thuật.
Ghi nhớ. (SGK)
Luyện tập. kể lại chuyện theo ngôi kể khác.
4.Củng cố: 
 * Nội dung chính được thể hiện trong văn bản là:
a. Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách.
b. Tình cảm sâu sắc, thắm thiết cảm động của ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_16_tran_van_ngo.doc