Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Vận dụng các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học để tập làm thơ támchữ.

 Nắm được đặc điểm của thể loại thơ tám chữ: số tiếng, gieo vần nhịp thơ.

2. Tích hợp:   

  Tích hợp với các bài văn tiếng Việt đã học. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.

    II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:     

3. Bài mới:

doc 13 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Trần Văn Ngọ
nh trăng” ra đời trong bối cảnh nào của đất nước?
 a. Thời kì chống Pháp.	b. Thời kì chống Mĩ.	 c. Thời kì hoà bình thống nhất ( sau năm 1975)
Câu 2.Từ “Đồng chí” trong bài thơ “ Đồng chí” là cách xưng hô của những người:.
 a. Cùng làm việc chung.	b. Cùng là người lính.
 c. Cùng chung lí tưởng chiến đấu.	d. Cùng hợp tác với nhau.
Câu 3. Hình ảnh nào trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thể hiện rõ nhất, tập trung nhất tình cảm, lí tưởng của người lính?
 a. Xe.	b. Tim.	c. kính.	d. Đèn.
Câu 4. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” gợi cho em sự liên tưởng đến câu thơ nào sau đây?
 a. “ Anh bộ đội sao trên mũ”.	b. “ Đường ta rộng thênh thang tám bước”
 c. “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”.	d. “ Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây”
Câu 5. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” mang ý nghĩa gì?
 a. Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát.	b. Quá khứ nghĩa tình và vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống.
 c. Hình ảnh của hoà bình.	d. Gồm cả ý a,b,c.
Câu 6. Nội dung cơ bản thể hiện trong ... HĐ1: Ktra bài cũ: 
Những năm học trước em đã tập làm những thể thơ nào ?
Em đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ tám chữ ?
* HĐ2: Bài mới
Gọi HS đọc 3 đoạn thơ SGK tr 144, 145.
H? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
H? Tìm và gạch dưới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ?
H? Em có nhận xét gì về cách gieo vần của từng đoạn thơ ?
Gieo vần có thể sử dụng các dạng liên tiếp, giãn cách, hỗn hợp, vần chân.
H? Nhận xét gì về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn ?
H? Nêu yêu cầu của bài 1
GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại
 * HDVN: 
+ Nắm được đặc điểm của thơ 8 chữ.
+ Hoàn thành các bài tập
Thơ 4 chữ, năm chữ và lục bát
Nhớ rừng, quê hương, bếp lửa
HS đọc
Mỗi dòng 8 chữ
Đoạn 1: tan/ ngàn. Mới/ gội; bừng/ rừng; gắt / mật
Đoạn 2 : về/ nghe; học/ nhọc; bà/ xa
Đoạn 3: ngát/ hát; non/ son; đứng/ dung; tiên/ nhiên.
Cả 3 đoạn đều gieo vần chân
Đoạn 1,2: vần liền
Đoạn 3: vần gián cách.
Cách ngắt nhịp đa dạng:
3/2/3
3/3/3
4/2/2 nhưng vẫn giữ được 3 nhịp tạo tiết tấu nhịp nhàng.
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.
Cũng mất, tuần hoàn, đất trời
I- Nhận diện thể thơ tám chữ:
Ghi nhớ
II- Luyện tập làm thơ 8 chữ:
Bài 1: Điền từ
Bài 2: Thư tự điền từ.
4.Củng cố: 
 - Yêu cầu Hs nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ.
 - Đ ọc một số bài thơ hay cho Hs nghe.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Về nhà tập làm các bài thơ tám chữ.
- Chuẩn bị tiết sau văn bản Cố hương.
IV.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 05/12/2011
Tuần: 17, tiết 83. Ngày dạy: 09 /12/2011.
Tên bài: 
CỐ HƯƠNG.
 ( Lỗ Tấn)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của xã hội mới, cuộc sống mới.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương. 
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật va cảm thụ tác phẩm tư.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn đ...inh nghiệm:
*****************************
 Ngày soạn: 05/12/2011
Tuần: 17, tiết 84. Ngày dạy: 10 /12/2011.
Tên bài: 
CỐ HƯƠNG.(TT)
 ( Lỗ Tấn)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của xã hội mới, cuộc sống mới.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương. 
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật va cảm thụ tác phẩm tư.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
HĐ 2.
Gọi Hs đọc đoạn 1
H? Tôi về thăm quê hương hoàn cảnh ntn?
H? Tâm trạng của tôi lúc này ntn?
GV: Tôi không thể tin làng tôi lại như thế: tiêu điều... không tin vào thực tại như nó đang diễn ra.
H? Vì sao nv tôi lại có tâm trạng như vậy?
H? Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào để thể hiện tâm trạng của NV?
H? Những ngày ở quê, tôi tiếp xúc với mọi người, đã để lại trong tôi điều gì ?
GV: Tác giả rất tài tình khi miêu tả chiều sâu tâm trạng của nv tôi: tuy có lúc thất vọng, buồn thương nhưng tình cảm của tôi dành cho quê hương vẫn nhất quán.
H? Tâm trạng của tôi khi rời quê được diễn tả ntn?
H? Em hãy lý giải về việc Lỗ Tấn để tôi về quê trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn?
HS theo dõi
Sau 20 năm xa cách, dồn nén bao nỗi niềm, tình cảm với quê.
Tâm trạng của tôi có sự thay đổi tinh vi: tôi hồi hộp, bâng khuâng đến xót xa, ngậm ngùi đến ngỡ ngàng, thất vọng.
Tôi về thăm quê lần này là để từ biệt làng quê, nơi tôi hằng gắn bó, yêu mến vì kế sinh nhai. Tôi buồn, xót xa vì phải chứng kiến cảnh hưu quạnh, tiêu điều của làng quê.
Bên cạnh những dòng văn tự sự tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm đồng thời nhà văn khéo léo tạo ra sự tương phản giữa quê hương đẹp đẽ của quá khứ với hình ảnh quê hương tiêu điều của thực tại góp phần thể hiện tâm trạng thất vọng của nv tôi.
Sự thất vọng tột đỉnh khi tiếp xúc với bà con xung quanh. Sự nghèo đói đã tha hoá h

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_17_tran_van_ngo.doc