Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18 - Trần Văn Ngọ
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự, tự đánh giá về năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ nhân vật trong truyện đời thường và vị trí tưởng tượng của Hs.
2. Thái độ:
Bồi dưỡng tinh thần tron sáng trong khi xây dựng truyện.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sư.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
- Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18 - Trần Văn Ngọ

mới chỉ dừng ở việc giới thiệu sự việc mà chưa kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận Còn mắc lỗi về diễn đạt , dùng từ. GV dành thời gian cho hs tự sửa lỗi. HS đọc lại đề bài. Thể loại: Tự sự kết hợp biểu cảm , miêu tả nội tâm , nghị luận. Nội dung: Đóng vai nv Vũ Nương kể lại nội dung 1 đoạn truyện. Đề bài: Dựa vào nội dung đoạn trích : “ Chuyện người con gái Nam Xương”( từ đầu...bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ nhưng việc trớt đã qua rồi), em hãy đóng vai nv Vũ Nương kể lại câu chuyện. I/ Tìm hiểu đề: II/ Dàn ý III/ Nhận xét bài làm 1/ ưu điểm: 2/ Nhược điểm: III/ HS tự sửa lỗi sai Kết quả: Lớp 0-4 5-6 7-8 9-10 SL % SL % SL % SL % 9a 9b TC 4.Củng cố: - Thu bài nhận xét tiết học. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học. - Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra tiếng Việt. IV.Rút kinh nghiệm: Nguyên nhân . Ngày soạn: 12/12/2011 Tuần: 18, tiết 87. Ngày dạy: /12/2011. Tên bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I .Mục tiêu: 1.Kiến thức...đõu? a. Tiếng Anh. b. Tiếng phỏp. c. Tiếng Nga. Câu 4. Thuật ngữ thường được dựng trong văn bản nào? a. Trong tác phẩm văn học nghệ thuật. b. Trong giao tiếp hàng ngày. c. Trong văn bản khoa học, công nghệ. d. Trong văn bản nhật dụng. Câu 5. Thuật ngữ khác từ ngữ thông thường như thế nào? a. Có tính biểu cảm. b. Không có tính biểu cảm. c. Có nhiều nghĩa. d. Chỉ có một nghĩa. Câu 6. Trường hợp nào sau đây dùng sai từ “hậ u quả”? a.Anh Nam chỉ mải đá bóng, hậu quả là anh trượt tốt nghiệp. b.Sau hai tháng thi đua, chúng tôi họp để tổng hợp hậu quả. Cõu 7. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ sống ở môi trường nhỏ hẹp, ít hiểu biết nhưng tự phụ, chủ quan”? a. Cá chậu chim lồng. b. Rồng vào ao cạn. c. Ếch ngồi đáy giếng. d. Nuôi ong tay áo. Câu 8. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một nhưng vẫn xưng “ chúng tôi”. Vì sao? a.Để thể hiện sự khiêm tốn và chứng tỏ tính khách quan của các luận điểm. b.Để thể hiện sự lịch sự. c. Để khỏi chịu trách nhiệm cá nhân. Câu 9. Từ “ viêm màng túi” là biệt ngữ của tầng lớp nào? a. Sinh viên. b. Công chức. c. Học sinh phổ thông. d. Thầy thuốc. Câu10. Điền các từ thuần Việt vào sau các từ Hán Việt? a. Phi trường,. b. Khôngphận: c. Hải tặc:.. d. Phong trần: II.Phần tự luận. ( 5 điểm) Câu 1. Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người núi phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? ( 3 điểm). Cõu 2. Tìm 5 từ mượn gốc châu Âu và 5 từ mượn tiếng Hán? ( 2 điểm) Kết quả: Lớp 0-4 5-6 7-8 9-10 SL % SL % SL % SL % 9a 9b 4.Củng cố: - Thu bài nhận xét tiết học. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học. - Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra tiếng Việt. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/12/2011 Tuần: 18, tiết 88. Ngày dạy: /12/2008. Tên bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức và kỹ năng của phần thơ và truyện hiện đại. - Nắm được những ưu điểm và nhược điểm của bài làm 2. ...hiên nhiên hồn nhiên, tươi mat b. Quá khứ nghĩa tình và vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống. c. Hình ảnh của hoà bình. d. Gồm cả ý a,b,c. Câu 6. Nội dung cơ bản thể hiện trong truyện “ Làng” là: a. Tính hay khoe làng của ông Hai. b. Tỉnh yêu làng chung thuỷ của ông Hai. c. Sự vui sướng của ông Hai trước cái tin làng Chợ Dầu theo giặc. d. Tình yêu làng gắn với tình yêu nước. Câu 7. Tác giả không khắc hoạ trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” phương diện nào của anh thanh niên? a. Cách sống và suy nghĩ. b. Thái độ với công việc. c. Ngoại hình, tính cách. d. Tinh thần với công việc. Câu 8. Nội dung được thể hiện trong truyện “ Chiếc lược ngà” là: a.Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách. b.Tình cảm sâu sắc, cảm động thắm thiết của cha con ông Sáu. c.Nổi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay cha. d.Nổi vui mừng của ông Sáu khi gặp được con. II.Phần tự luận. ( 6 điểm) Câu 1. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ “ Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”? ( 3 điểm) Câu 2. Suy nghĩ của em về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng? ( 3 điểm) II/ Trả bài Kết quả: Lớp 0-4 5-6 7-8 9-10 SL % SL % SL % SL % 9a 9b TC 4.Củng cố: - Thu bài nhận xét tiết học. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học. - Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra tiếng Việt. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:21/12/2008 Tuần: 18, tiết 89. Ngày dạy: 26 /12/2008. Tên bài: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. 2. Tích hợp: Với các văn bản đã học với tiếng Việt qua các bài tổng kết về từ vựng. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm vững các thể
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_18_tran_van_ngo.doc