Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Trần Văn Ngọ

                                                                        

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nắmvà vận dụng các kiến thức đã học ở ba phân môn ở học kì I.

- Biết vận dụng tích hợp giữa ba phân môn làm một bài kiểm tra hoàn chỉnh.

- Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh.

     2. Tích hợp:   

  Vân dụng và tích hợp giữa ba phân môn. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tự luận.

    II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:     

3. Bài mới:

doc 9 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Trần Văn Ngọ
o?
 Câu 4. (0,5 đ) Câu thơ “ Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ nào?
Văn bản ( 3 điểm)
 Câu 1. (1 đ) Ghi lại nguyên văn ba câu thơ cuối trong bài thơ “ Đồng chí” của chính Hữu.
 Câu 2. ( 1đ) Về mặt nội dung, Truyện Kiều của Nguyễn Du có những giá trị nào?
 Câu 3. (1đ) Một trong những nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long là các nhân vật không có tên riêng, kể cả nhân vật chính. Điều đó có ý nghĩa gì?
Tập làm văn ( 5 điểm)
 Kể lại một câu chuyện đáng nhớ về người thân của mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị) với những việc làm và lời dạy có ý nghĩa sống.
( Bài có kết hợp yếu tố nghị luận).
4.Củng cố: 
 - Thu bài nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị tiết sau tập làm thơ tám chữ.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 18/12/2011
Tuần: 19, tiết 93. Ngày dạy:  /12/2011.
Tên bài: 
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Vận dụng các kiến thức đã học về văn, tiếng...-rơ- ki tiếng Nga có nghĩa là: cay đắng.
H? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?
H? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
H? Tình bạn tuổi thơ giữa A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ được thể hiện qua những chi tiết nào?
H? Qua cuộc trò chuyện, A đã biết đIều gì ở 3 đứa trẻ?
Giữa A và những đứa trẻ đã có sự đồng cảm. Hoàn cảnh sống thiếu tình thương đã khiến những đứa trẻ trở nên thân mật với nhau hơn.
H? H/ảnh của lũ trẻ khi nghe chuyện cổ tích có mụ dì ghẻ được tg’ m.tả ntn?
H? N.xét gì về cách so sánh của tg’ ?
H? lũ trẻ đang say sưa trong truyện cổ tích thì đIều gì xảy ra?
H? Cử chỉ của ông ta được m.tả ntn?
H? TháI độ của những đứa trẻ được diễn tả ntn?
H? Lão đại tá còn có hành động ntn với A-li-ô-sa?
Giữa A và những đứa trẻ là 2 đằng cấp khác nhau. Mặc dù vậy chúng vẫn là bạn tốt của nhau.
H? Sau khi bị cấm đoán, bọn trẻ đã tìm cách nào để tiếp tục quan hệ với nhau?
H? Chúng trò chuyện với nhau những gì qua chiếc cổng ấy?
H? Trong mỗi lần kể chuyện cổ tích, đIều thú vị gì đã xảy ra?
H? Qua các câu chuyện cổ tích, bọn trẻ đã rút ra điều gì?
H? Em có nhận xét gì về quan hệ tình bạn của lũ trẻ?
H? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có đIều gì đáng chú ý?
H? Vì sao tg’ không để A-li-ô-sa gọi tên cụ thể của những đứa trẻ?
H? Nghệ thuật nổi bật của tác phẩm?
H? Truyện kể đIều gì?
HS đọc.
Go-rơ-ki (1868-1936) là văn hào Nga vĩ đại.
Ông sinh trưởng trong gia đình lao động nghèo, bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác, cậu bé ở với ông bà ngoại. Tuổi thơ trải qua nhiều cay đắng.
Từ nhỏ ông rất ham mê đọc sách. Cuối thế kỷ XI X, ông trở thành nhà văn nổi tiếng khắp nước Nga và châu âu.
Thời thơ ấu gồm 13 chương. Đây là cuốn đầu tiên trong bộ tiểu thuyết tự thuật 3 tập: thời thơ ấu; Kiếm sống; Những trường đại học của tôi
3 phần:
Từ đầuấn cúi em nó xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
Tiếpcấm không được đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán.
Còn lại: Tình bạn vẫn cư tiếp diễn.
Giọng thân mật.
Vừa ngắm nghía nhìn nhau vừa nói chuyện rất lâu.
Những đ...cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
HĐ 1:.
GV yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung của bài kiểm tra
Gọi HS trả lời các đáp án.
HS phát hiện và sửa lỗi dùng từ sai:
Yêu cầu Hs tạo ra trường hợp dẫn trực tiếp và gián tiếp.
HS xác định biện pháp tu từ .
HS có ý thức học bài, nắm được bài.
Tuy nhiên, một bộ phận Hs chưa nắm hết nội dung bài học.
Cả lớp 9a,đạt 90.9%.
GV trả bài cho Hs 
Yêu cầu Hs chữa lỗi sai của mình vào vở.
Hs. Nhớ lại nội dung kiểm tra, nhắc lại trước lớp.
Đáp án và biểu điểm.
I. Phần tiếng Việt (2 điểm)
Cầu 1.( 0.5 đ) Vi phạm quan hệ.
Câu 2.(0.5 đ) Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
Câu 3.(0.5đ) Phương thức ẩn dụ.
Câu 4(0.5đ) Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ là: nhân hóa.
II. Phần văn bản.(3điểm)
Câu 1(1đ) Hs ghi lại đúng, đủ ba câu thơ cuối của bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đạt 1 điểm, sai mỗi lỗi trừ 0.25 điểm.
Câu 2(1đ) Hs nêu được 2 giá trị nội dung trong Truyện Kiều:
- Giá trị hiện thực.
- Giá trị nhân đạo.
Câu 3.(1đ) Ý nghĩa: Truyện đã khẳng định vẻ đẹp và ý nghĩa của công việc thầm lặng.
III. Phần tập làm văn (5 đ)
1. Yêu cầu về kỹ năng.
- Viết đúng thể loại văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, ít mắc lỗi diễn đạt.
2. Yêu cầu kiến thức.
- Giới thiệu khái quát về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh chị)
- Kể diễn biến: ( kết hợp yếu tố nghị luận)
+ Những việc làm ( trong sinh hoạt thường nhật)
+ Những ảnh hưởng về tư tưở, tình cảm của người thân đối với mọi người xung quanh (làng xóm, khu dân cư, gia đình)
+ Lời dạy bảo có ý nghĩa sống đối với bản thân em và mọi người trong gia đình.
- Khẳng định tầm quan trọng của những lời dạy bảo và tình cảm của em đối với người thân đó.
* Thang điểm:
- Điểm 5. Thực hiện tốt yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Điểm 4-4.5: Cơ bản đạt được hai yêu cầu nhưng lập luận chưa sâu sắc.
- Điểm 3-3.5: Cơ bản được hai yêu cầ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_19_tran_van_ngo.doc