Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 2 - Trần Văn Ngọ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kỹ năng :
Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại..
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh tư liệu về chiến tranh và nạn nghèo đói ở Nam Phi.
- Học sinh soạn bài - bảng thảo luận nhóm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
Phong cách Hồ chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được gì từ phong cách đó?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Lịch sử phát triển của loài người ghi nhận sự tiến bộ không ngừng của tri thức con người, nhất là sự tiến bộ vượt bậc của khoa học từ vài thế kỷ nay, nhưng trong lĩnh vực đạo đức, con người dường như giẫm chân một chỗ, tiến về “trí” mà không tiến về “tâm”. Vì vậy, những đoàn thể yêu chuộng hòa bình, những tổ chức Quốc tế đấu tranh bảo vệ con người, những nhà tư tưởng đã kêu gọi lương tâm của con người, nhất là các trung tâm quyền lực hãy cố gắng ngăn chặn sự phát triển khoa học vào hướng xấu. Garien Gac-xi-a- Mac két (nhà văn Colombia) đã kêu gọi nhân loại “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 2 - Trần Văn Ngọ

tiến về “tâm”. Vì vậy, những đoàn thể yêu chuộng hòa bình, những tổ chức Quốc tế đấu tranh bảo vệ con người, những nhà tư tưởng đã kêu gọi lương tâm của con người, nhất là các trung tâm quyền lực hãy cố gắng ngăn chặn sự phát triển khoa học vào hướng xấu. Garien Gac-xi-a- Mac két (nhà văn Colombia) đã kêu gọi nhân loại “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả , tác phẩm -GV nói thêm về tiểu sử của Garien, Garcia Marquez. -GV: Cho biết thời gian , hoàn cảnh sáng tác của văn bản? Hướng dẫn đọc -GV: Lưu ý HS đọc chính xác, làm rõ từng luận cứ -GV: Xác định thể loại ? kiểu văn bản? Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích HS đọc từ đầu..vận mệnh thế giới ? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã được tác giả chỉ ra như thế nào?( Chứng cớ và lí lẽ nào) ? Chứng cớ nào gây ấn tựợng, ngạc nhiên nhất . ? Cách đưa lí lẽ và chứng cớ ,cách lập luận ra sao mà tác giả làm cho người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp ấy? ...c hiểu rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân? a- Xác định thời gian cụ thể. b- Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân c- Đưa ra những tính toán lí thuyết. d. Cả a, b, c. 5. Hướng dẫn về nhà: -Đọc các phần còn lại. - Soạn câu hỏi 3,4,5 (sgk/20) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................*****...................................... TUẦN 2. Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Tiết 7 Ngày dạy: 24/ 8/ 2011 Văn bản : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH(tt) (G.G. Mác-két) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kỹ năng : Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.. II. CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh tư liệu về chiến tranh và nạn nghèo đói ở Nam Phi. - Học sinh soạn bài - bảng thảo luận nhóm . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: a- Trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? - HS trả lời ý 3,4 mục II, tiết 6 (6 điểm) b- Cảm nhận của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? - HS trả lời ý 1, mục III , tiết 6 ( 4 điểm ) 3. Bài mới : Giới thiệu yêu cầu tiết học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Phân tích phần 2 HS đọc ( niềm an ủi duy nhất.toàn thế giới) ? Tác giả đã chứng minh tác hại của các cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì tốn kèm ntn ? (giáo viên sử dụng bảng phụ ) Đầu tư cho nước nghèo Chi cho vũ khí hạt nhân => Chỉ là giấc mơ => Đã và đang thực hiện ? Cách so sánh những lĩnh vực trên đã nói lên điều gì. -HS đọc:(một nhà tiểu thuyếtxuất phát của nó) ? Từ nào được nhắc lại nhiều nhất. vì sao? ? Tác giả đã thuyết minh và hình dung sự sống trên trái đất ntn ?Đưa ra những chứng cứ như vậy để nhằm mục đích gì? ? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của tác giả về sự hủy diệt sự sống và nền văn minh khi chiến tranh ...gày, từng giờ diễn ra trên thế giới. b- Đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hóa của nhân loại – Đẩy lùi sự tiến hoá về điểm xuất phát ban đầu - Tiêu hủy mọi thành quả của nhân loại => Phi lí, ngu ngốc, man rợ, xấu hổ. => Phản tự nhiên, phản khoa học. 3- Nhiệm vụ đấu tranh cho thế giới hòa bình. - “Cần mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau tai họa hạt nhân”. - Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình . 4. Ý nghĩa: Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của tác giả đối với hoà bình nhân loại. III. Tổng kết : 1. Hình thức, nghệ thuật. - Văn bản nhật dụng. - Bài viết giàu sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ đa dạng, xác thực, cụ thể, cách nói thông minh đầy trí tuệ và giàu nhiệt tình. 2. Nội dung : Thể hiện nguy cơ sự tốn kém phi lí của cuộc chiến tranh hạt nhân . Kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đó là nhiệm vụ cấp thiết . 4. Củng cố: Ý nghĩa của văn bản này là gì? * Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Hiện nay, thế giới vẫn còn nhiều xung đột như: sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, biên giới Em có ý kiến gì để góp phần vào việc bảo vệ hoà bình thế giới? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và đọc lại toàn văn bản. - Soạn bài các phương châm hội thoại (tiếp theo). IV. RÚT KINH NGHIỆM: *********************************************** TUẦN 2. Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Tiết 8 Ngày dạy: 26/ 8/ 2011 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng : - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. II. CHUẨN BỊ : GV: - Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự, truyện cười. - Bảng phụ.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_2_tran_van_ngo.doc