Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 - Trần Văn Ngọ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh
Nội dung của văn bản nghệ thuật và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kỹ năng:
Đọc – Hiểu một văn bản nghị luận, rèn luyện thêm cách viết đoạn văn nghi luận.
3. Thái độ: yêu thích hoạt động văn nghệ và có thể tham gia ( nếu có điều kiện).
II.Chuẩn bị .
1 Chuẩn bị của GV:
-Đọc thêm tài liệu liên quan đến Nguyễn Đình Thi và các tiểu luận, phê bình vănhọc của ông.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.trả lời câu hỏi sgk
III.Các bước lên lớp.
- Ổn dđịnh lớp. KTSS
- Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
Để “ Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã xây dựng hê thống luận điểm lớn là gì? Theo em đó là phép lập luận gì?
Vì sao mọi người phải đọc sách và đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hầu như trên khắp nước ta, tỉnh thành nào cũng có Hội nhà văn ( Hội văn học nghệ thuật) hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. hoặc như chúng ta thấy có các tập văn: điện ảnh, sân khấu, văn nghệ…thông tin về các hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật hoặc bàn luận các vấn đề xung quanh làng văn nghệ. Vậy tại sao con người, cuộc sống của chúng ta lại phải có văn nghệ, lại cần đến văn nghệ? Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này một cách thỏa đáng..
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 - Trần Văn Ngọ

khắp nước ta, tỉnh thành nào cũng có Hội nhà văn ( Hội văn học nghệ thuật) hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. hoặc như chúng ta thấy có các tập văn: điện ảnh, sân khấu, văn nghệthông tin về các hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật hoặc bàn luận các vấn đề xung quanh làng văn nghệ. Vậy tại sao con người, cuộc sống của chúng ta lại phải có văn nghệ, lại cần đến văn nghệ? Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này một cách thỏa đáng.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Em hãy giới thiệu những nét khái quát về tác giả? Yêu cầu học sinh gạch chân câu: “ hoạt động văn nghệ. Phê bình” SGK.16. Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản? G: đầu 1948: thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học mới đậm đà tính dân tộc, tính đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. Hướng dẫn đọc: mạch lạc, rõ ràng, - đọc mẫu-> gọi học sinh đợc tiếp theo. Học sinh đọc chú thích. Bàn v...n người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim. Đó là con người, sự vật,. Có trong đời sống xã hội. Không. Nó còn gởi gắm tâm tư, tình cảm, tư tưởng của tác giả. Văn nghệ phản ánh hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. ( nếu lạc quan-> nghĩ sự việc theo chiều hướng tốt đẹp, màu hồng, nếu bi quan-> anh sẽ thấy nó màu đen ảm đạm). Thơ tả cảnh của Nguyễn Du. Truyện Kiều. Tác phẩm An-na Ca-rê-nhi-na ( lêpTpn_xtôi). Học sinh thảo luận – trả lời . nhận xét, bổ sung. “ Mỗi tác phẩm lớn như rọi. của tâm hồn” SGK/14. “ Chúng ta nhậnphẫn kịch”. Có như vậy ..tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người và cả thế giới bên trong con người. Học sinh trả lời I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - tác phẩm: - Tác giả: Nguyễn Đình ThI ( 1924-2003) quê Hà Nội. - Tác phẩm: + 1948 thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và cũng trong thời kỳ đầu xây dựng nền văn học nghệ thuật mới đạm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân.. Xuất xứ: in trong “ mấy vấn đề văn học” ( 1856) 2. Đọc văn bản, chú thích. 3. Bố cục: ( hệ thống luận điểm). Nội dung tiếng nói của văn nghệ: thực tại khách quan + tư tương, tình cảm cá nhân của nghệ sĩ. Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là đối với cuộc sống chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân. Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức lôi cuốn lỳ diệu bởi đó là tiếng nói tình cảm. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung phản ánh của văn nghệ: TPNT được sáng tạo từ thực tại đời sống. Nhưng đó không phải là sự aso chép mà thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ, có cả tư tưởng, tấm lòng của họ trong đó. Mang đến cho người đọc: nhận thức & rung cảm: “ Mỗi tác phẩm lờntâm hồn”, “ Chúng ta nhận phẫn khích”. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ. 4. Củng cố. Tìm trong phần 1 những lý lẽ + dẫn chứng mà tác g...ghê thuật có sức mạnh kỳ diệu, sức cảm hóa to lớn, “ nghệ thuật xây dựng con người”, “ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” Minh họa: kể một số câu chuyện ngắn minh họa cho sức cảm hóa kỳ diệu của văn nghệ: Câu chuyên bó đủa: gia đình tinh thần đoàn kết. Sự tích trầu cau: tình anh em, vợ chồng. Thạch Sanh: thiện thắng ác] Hoạt động 3: Nêu những đắc sắc về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? Học sinh nêu ý kiến -> nhận xét bổ sung. GV chốt. Qua bài tiểu luận, NĐT muốn khẳng định với chúng ta điều gì? Học sinh đọc ghi nhớ SGK/17 Học sinh đọc lại phần 2 tiếp theo ở sgk sau đó suy nghĩ và trả lời Trong những trường hợp con ngừơi bị ngăn cách với cuộc sống tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Vd: người tù chính trị từ sở mật thám, họ: Bị ngăn cách với thế giới bên ngoài. Bị tra tấn, đánh đập. Sống trong không gian tăm tối, chật hẹp. Tiếng nói của văn nghệ đối với họ như một phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn. hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. tiếng nói “ văn nghệ làm cho tâm hồn họ được sống” quên đi nổi cơ cực hàng ngày. Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan, biết rung cảm và biết ước mơ. Minh họa: những vở cải lương: Tô Ánh Nguyệt -> thân phận người phụ nữ ngày xưa-ngày nay. Lưu Bình – Dương Lễ: tình cảm bạn bè, vợ chồng. Dẫn chứng cụ thể, sinh động, lý lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục. Với cách lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục tác giả cho ta tin rằng: nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu, ghét nổi buồn, vui của chúg ta trong cuộc sống hay như Tôn-xtôi: “ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” Yêu cầu: văn nghệ đối với con người bằng tình cảm ngoài ra nghệ thuật không thể thiếu tư tưởng. tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_21_tran_van_ngo.doc