Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Trần Văn Ngọ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2. Kỹ năng :
- Thu nhập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu các sự việc hiện tượng ở địa phương.
-Giáo dục ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu.
- HS: Lập bảng ôn tập.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
HS trình bày khái niệm các đơn vị kiến thức ôn tập tiết 44.
3 Bài mới: GV giới thiệu bài (2’)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Trần Văn Ngọ

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức, Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình. H: Đọc yêu cầu sgk/25. H: Em hiểu như thế nào về SV, HT nào đó có ý nghĩa ở địa phương? *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm. H: Đọc lần lượt các ý đã nêu trong sgk? H: Em thấy ở địa phương mình có SV, HT nào đáng quan tâm? H: Em có hiểu SV, HT đó không? có thể nêu đẫn chứng? H: Việc làm đó em nhận định nó ra sao? ( Đ, S)? H: Bày tỏ thái độ của mình về SV, HT đó? GV đưa ra yêu cầu bài viết HS lắng nghe HS đọc yêu cầu HS trao đỏi, thảo luận và trả lời HS đọc lần lượt các ý đã nêu ở SGK Đó là các hiện tượng như: vấn đề ô nhiễm môi trường, đổ rác bừa bãi, trò chơi điện tử... HS suy nghĩ và trả lời Đó là những việc làm chưa đúng Những hiện tượng đó là đáng phản đối HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn 1.Củng cố kiến thức: -Yêu cầu của bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống: +Ghi nhớ (trang 21, 24 SGK NV9/T2) -Nắm được nhiệm vụ, yêu cầu nội dung của chương trình: Tìm hiểu...ã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn , bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh thấy được vai trò, trách nhiệm của mình đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. * GDKNS: Tự nhận thức được những hành trang bản thân cần được trang bị để bước vào thế kỉ mới. - Làm chủ bản thân: tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân về điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam và những hành trang thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới. II. Chuẩn bị: Gv: Giáo án + Chân dung Vũ Khoan Hs: Đọc văn bản, soạn bài. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung-ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản “ Tiếng nói văn nghệ”. 3. Bài mới. Vào thế kỉ XXI, thiên niên kỉ III, thanh niên VN chúng ta đã – đang và sẽ chuẩn bị những gì cho hành trang của mình. Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ mong mỏi ngay từ ngày độc lập đầu tiên không? Một trong những lời khuyên, lời trò truyện về những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài NL của thủ tướng Vũ Khoan nhân dịp đầu năm 2001. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Dựa vào chú thích sgk hãy nêu vài nét sơ lược về tác giả? ? Nêu xuất xứ của văn bản? GV. Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu bước đầu về văn bản. Gv hướng dẫn cách đọc. Giọng: Phấn chấn, tình cảm Đọc: To, rõ ràng, diễn cảm. Gọi hs đọc – Gv nhận xét. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu một số từ khó sgk. - Động lực: Lực tác động vào vật hay đồ vật, đối tượng nào đó. - Thế giới mạng: Liên kết trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thông. - Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ, làm ăn hạn hẹp, nhất thời không có tầm nhìn xa. *Thảo luận nhóm: ghi vào bảng nhỏ học tập, các nhóm giơ bảng, GV nhận xét ? Thể loại của bà...ường và XH để làm rõ 1 số điểm mạnh, yếu của người VN. Hs. - Vũ Khoan nhà hoạt động chính trị - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại - Nguyên Phó Thủ tướng chính phủ. “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” ra đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết. - Thời sự: Là sự chuyển giao hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. - Lâu dài: Công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỉ trước đã có những mặt mạnh, mặt yếu, thành quả cao. Vậy bước sang thế kỉ mới của xu hướng CNH – HĐH chúng cần có những bước phát triển cao hơn để hội nhập với nền kinh tế mới của thế giới. Hs. Thảo luận, trình bày. - Nêu vấn đề (MB): Hai câu đầu. à Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Giải quyết vấn đề (TB) à Cái mạnh cái yếu, - Kết thúc vấn đề (KB) à Việc giải quyết đầu tiên đối với thề hệ trẻ VN. - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vấn đề quan trọng nhất khi bước vào thế kỉ mới là sự chuẩn bị cho bản thân con người . - Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta. - Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách , thói quen của con người VN cần được nhìn nhận rõ khi bước vào thế kỉ mới. -HS phát hiện chi tiết SGK -VN là thành viên của ASEAN, WTO - Đúng: Vì con người là động lực phát triển của Lsử, có vai trò nổi trội -KHCN phát triển như huyền thoại -Có sự giao thoa hội nhập kinh tế -HS trả lời - Cái mạnh: Thông minh, nhanh nhạy, cần cù, đoàn kết - Những điểm yếu của con người VN: Đố kị trong làm KT, kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín. -> Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền KT tri thức, không tương tác với nền KT công nghiệp hóa, không phù hợp với SX lớn, gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập. -> Nêu bật cả cái mạnh, yếu của người VN. -> Dễ hiểu với nhiều đối tượng người đọc. -> Nghiêng
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_22_tran_van_ngo.doc