Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng nhà khoa học .

Buy phông viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác của nghệ thuật.

      2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng ý thức vận dụng các thành phần biệt lập vào trong văn bản.

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thành phần biệt lập vào lúc nói và viết.

II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ: 

Trình bày những mặt mạnh, mặt yếu của con người VN cần được nhận rõ khi bước vào thế kỷ mới.

H? Nhận xét về những luận cứ và thái độ của tác giả khi nêu lên những điểm mạnh và điểm yếu của con người Vn?

    3. Bài mới:

doc 12 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23 - Trần Văn Ngọ
Gv. Cho Hs đọc phần chú thích SGK.
Tình bày vài nét về tác giả và tác phẩm?
GV phân biệt NLXH và NLVC:
Nghị luận Xh: nghị luận về một vấn đề Xh nào đó.
Nghị luận VC: NL liên quan đến tác phẩm vh.
Bài “ Chó sói ...” là nghị luận VC
H? Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận? Đặt tiêu đề cho từng phần?
H? Em hãy đối chiếu các phần và tìm ra biện pháp lập luận giống nhau?
H? Nhưng cách triển khai lại không đơn điệu, lặp lại ntn?
H? Xác định từng bước trong đoạn 1 của VB?
H? Xác định từng bước trong đoạn 2 của vb?
Hoạt động 2.
Gọi HS đọc những đoạn viết về 2 con vật đó của nhà khoa học Buy phông?
H? Buy phông nhận xét về loaì cừư và chó sói ntn?
H? Theo em, Buy phông căn cứ vào đâu mà nhận xét như vậy? Lời nhận xét đó có đúng không?
H? Tại sao Buy phông không nói đến sự thân thương của loài cừu và nỗi bất hạnh của chó sói?
Hs. Đọc và dựa vào SGK. Trình bày:
H. Ten( 1828-1893) là triết gia, nhà sử học và nhà nghiên cứư văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp. Ông là tác giả c...ONG-TEN
(Trích)
 	( H. Ten)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng nhà khoa học .
Buy phông viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác của nghệ thuật.
 2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức vận dụng các thành phần biệt lập vào trong văn bản.
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thành phần biệt lập vào lúc nói và viết.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Gọi Hs đọc: từ đầu...rành rành.
Khác với Buy phông viết về loài cừu , La phông ten viết về một con cừu và một con sói cụ thể .
H? ở loài cừu, La phông ten đã chọn con vật ntn?
H? Tác giả đã đặt chú cừu vào hoàn cảnh ntn?
H? Trong hoàn cảnh ấy, con cừu non được La phông ten miêu tả ntn?
H?Qua đó ta thấy cừu là con vật ntn?
H? Căn cứ vào đâu, tác giả có thể viết về con cừu như vậy?
H? Để xây dựng hình tượng con cừu, La phông ten có sự sáng tạo gì trong cách viết?
H? Dưới góc độ một nhà thơ nhìn con chó sói ntn?
H? Trong quá trình tìm kiếm, sói đã gặp điều gì?
H? Tại sao sói muốn trị tội cừu ?
H? Xây dựng hình tượng chó sói, La phông ten có sáng tạo gì?
H? La phông ten nhận xét về con sói ntn?
H?Căn cứ vào đâu, tác giả đã có nhận xét như vậy?
H? Trong thơ ngụ ngôn của la phông ten, em có biết những bài nào có NV chó sói?
H? H. Ten đã nhận định về hình tượng chó sói trong thơ cuả La phông ten ntn?
Hoạt động 2.
Gv. Cho Hs tổng kết lại văn bản.
Tác giả chọn một con cừư non (gọi là con chiên) và đặt chú cừu non ấy vào hoàn cảnh đặc biệt đối mặt bên dòng suối.
Xin bệ hạ hãy nguôi.....
...Nói xấu ngài.........
Hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai.Dựa vào đặc tính vốn có của loài cừu.
Với đầu óc phóng khoáng, đặc trưng của thể thơ ngụ ngôn, La phông ten còn nhân cách hoá con ...g vận dụng bài văn nghị luận này vào trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
( Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs) 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
* HĐ 2: Bài mới:
.Gv nêu yêu cầu của chương trình: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài thể hiện ý kiến riêng của em dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.
? SGK đã gợi ý 1 số các hiện tuợng ở địa phương. Đó là những hiện tượng nào?
- Học sinh chép những yêu cầu của bài học để chuẩn bị
GV lưu ý
Tuyệt đối không được nêu tên l tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật vì như vậy phạm vi TLV đã trở thành 1 phạm vi khác
* Gv. Cho Hs trình bày những nội dung trước lớp.
Tổ chức cho các em tham gia thảo luận, trình bày ý kiến riêng.
- * Một số hiện tượng: Chọn bất cứ hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa phương em
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề tệ nạn
- " đs' của n/ đ
- Những thành tựu mới
Hs. Trình bày theo bài đã chuẩn bị.
Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến.
1/ Yêu cầu: 
2. Hướng dẫn cách làm:
* Yêu cầu;
Về ND: T/hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục
3. Thực hiện trên lớp
4.Củng cố: 
 Nêu đặc điểm của bài văn nghị luận về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ (SGK).
- Chuẩn bị tiết sau nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
IV.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 29/01/2012
Tuần:23, tiết 109. Ngày dạy:/02/2012.
Tên bài: 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Biết cách làm bài về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức vận dụng đặc điểm làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài văn nghị luận này vào trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_23_tran_van_ngo.doc