Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

      Luyện tập liên kết câu và đoạn trong văn bản.

2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng ý thức vận dụng đúng và có hiệu quả liên kết câu và đoạn trong văn bản.

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng vận dụng liên kết câu và đoạn trong văn bản.

II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:   

Trình bày đặc điểm của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 

3. Bài mới:

doc 14 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Trần Văn Ngọ
? Nêu yêu cầu của bài tập 3
Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn:
A/ Trường học- trường học( lặp , liên kết câu)
Như thế : thay thế cho câu cuối của đoạn trước, ( thế- liên kết đoạn văn)
B/ Văn nghệ- văn nghệ( lặp, liên kết câu)
Sự sống- sự sống, văn nghệ- văn nghệ( lặp, liên kết đoạn)
C/ Liên kết câu:
Thời gian- thời gian
Con người- con người
D/phép liên kết câu:
Yếu đuối-mạnh; hiền lành- ác
Tìm cặp từ trái nghĩa
Thời gian vật lý- thời gian tâm lý
Vô hình- hữu hình
Giá lạnh - nóng bỏng
Thẳng tắp- hình tròn
đều đặn- lúc nhanh, lúc chậm
Chỉ ra lỗi liên kết nội dung:
Các câu không phục vụ cho chủ đề chung
Chữa: Cắm đi một mình trong đêm.Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đàu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối
B/ Lối liên kết về nội dung trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý
Phần a: dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất
Phân b: từ văn phòng và...ng lời ru của bà, của mẹ , hình ảnh con cò có ý nghĩa , tác dụng ntn với tuổi ấu thơ?
H? Những câu thơ cuối của đoạn 1 nói lên điều gì?
Gọi Hs đọc đoạn 2.
H? Hình ảnh con cò trong lời hát ru đã đi vào cuộc đời con người ntn?
H? Để xây dựng hình ảnh con cò tác giả đã sử dụng bpnt nào?
H? Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì?
H? Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng nào?
H? Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ , nhà thơ đã khái quát thành quy luật tình cảm? 
H? Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu , giọng điệu của bài thơ?
H? Nhận xét gì về sử dụng hình ảnh con cò trong bài thơ?
Nhấn mạnh ý: ý nghĩa của lời ru và tình mẹ với con.
1920-1989.
Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan.
Quê: Quảng Trị. Lớn lên ở Bình Định.
Là nhà thơ xuất sắc cua rnền thơ hiện đại Việt Nam, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở TK XX
Phong cách thơ độc đáo: Suy tưởng triết lý , đậm chất trí tuệ và hiện đại.
Trước CM: ông nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới” với tập “Điêu tàn”
1962 in trong tập: “ Hoa ngày thường, chim báo bão”.
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do. Các câu thơ ngắn dài không đều , nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu điệp lại tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru.
Hình tượng con cò được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong ca dao hình ảnh con cò khá phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa mà thông dụng nhất là ý nghĩa ẩn dụ: Con cò là h/ảnh người nông dân, l phụ nữ trong cuộc sống vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp.
Biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
Bố cục: 3 phần:
Phần 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.
Phần 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ.
Phần 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa cua rlời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.
Hình ảnh con cò đã được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời ru: con cò bay lả bay la.....
Vận dụng ca dao một cách sáng tạo: chỉ lấy lại vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ấy...ình làm bài văn nghị luận.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức vận dụng đặc điểm làm bài văn nghị luận xã hội. 
3.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài văn nghị luận này vào trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày đặc điểm của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí? 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Cho Hs đọc lại đề bài và chép đê lên bảng.
Em hãy trình bày lại yêu cầu của đề bài?
Gv. Đưa dàn bai cho Hs tham khảo.
Nhận xét:
Nắm được phương pháp làm văn nghị luận xã hội.
Biết xây dựng luận điểm.
Biết vận dụng luận cứ làm rõ vấn đề cần bàn luận.
Bố cục đầy đủ, rõ ràng.
1 số bài viết diễn đạt lưu loát, có cảm xúc
Cụ thể:Kha, Ngọc, 
Nhược điểm:
Một số bài làm còn sơ sài vì mới chỉ dừng ở việc giới thiệu sự việc. Còn mắc lỗi về diễn đạt , dùng từ.
Cụ thể: Lung, Vũ Linh
GV dành thời gian cho hs tự sửa lỗi.
Gv. Trả bài cho Hs tự sửa chữa.
Hs. Đọc lại đề bài.
- T/l: Nghị luận XH
- Nội dung:
- Hình thức:
Hs. Tham khảo dàn bài
Hs. Nghe, rút kinh nghiệm, tự sửa chữa.
Hs. Đối chiếu với dàn bài và sửa chữa.
Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Em hãy viết bài văn nói về hiện tượng trên và thể hiện suy nghĩ của mình
2.Yêu cầu:
- T/l: Nghị luận XH
- Nội dung:
- Hình thức:
3. Dàn bài:
I/ Mở bài:
- Nêu vấn đề cần bàn luận
- Suy nghĩ khái quát
II/ Thân bài:
 1/ Biểu hiện của hiện tượng trên:
- Phổ biến từ thành thị đến nông thôn.
- Trên đoạn đường vắng, bao rác vứt ngổn ngang, thậm chí ở cả mặt đường
- Ngay ở những hồ đẹp thu hút nhiều khách du lịch cũng chịu chung số phận này. VD Hồ Tây mỗi ngày tiếp nhận 4.000m3 nước thải công nghiệp và sinh hoạt 
- Nông thôn cũng diễn ra tình trạng ô nhiễm như thế
2/ Nguyên nhân : ý thức giữ gìn vệ sinh chung của 1 bộ phận dân cư còn kém.
3/ Tác hại của xả rác bừa bãi: ảnh hưởng đến cuộc sống của co

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_24_tran_van_ngo.doc