Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Trần Văn Ngọ

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

       Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống với mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.

2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng ý thức vận dụng đặc điểm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. 

3.Kĩ năng:

  Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ: từ mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước và mùa xuân của con người

II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:   

Trình bày đặc điểm của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí? 

3. Bài mới:

doc 14 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25 - Trần Văn Ngọ
à thơ Thanh Hải?
H? Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào?
GV trình bày hoàn cảnh: Chiến tranh biên giới Việt Trung. Bộ máy chính quyền còn quan liêu bao cấp 
Lúc này nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
Gv nêu yêu cầu đọc.
Hướng dẫn Hs đọc.
H? bài thơ được viết theo thể thơ nào?
H? Nhận xét gì về nhịp điệu và giọng điệu của bài thơ?
H? Tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ?
H? Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nêu bố cục cuả bài thơ?
Hoạt động 2.
H? Mùa xuân thiên nhiên được phác hoạ bằng những hình ảnh nào?
H? Bức tranh mùa xuân đã được tác gia rgợi tả bằng những hình ảnh nào?
H? Em có nhận xét gì về những hình ảnh trên?
H? Nhận xét gì về cấu trúc của 2 câu thơ đầu? Tác dụng?
GV: Một bức tranh mùa xuân đằm thắm. Từ không gian mặt nước tg’ đã mở rộng ra ko gian bầu trời. Tiềng gọi chim chiền chiện vang lên tha thiết.
H? Trước cảnh đất trời vào xuân, TG đã có cảm xúc ntn?
H? Em hiểu “ giọt long lanh” ?
H? Câu thơ trên đã giúp em hiểu gì về cảm xúc của tg trước cảnh đất trời v...Hướng dẫn, dặn dò:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ (SGK).
- Chuẩn bị tiết sau học văn bản Mùa xuân nho nhỏ.
IV.Rút kinh nghiệm:
..
***************************
 Ngày soạn:19/02/2012
Tuần:25, tiết 117. Ngày dạy:22 /02/2012.
Tên bài: 
MÙA XUÂN NHO NHỎ ( TT)
( Thanh Hải)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống với mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức vận dụng đặc điểm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. 
3.Kĩ năng:
 Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ: từ mùa xuân tn đến mùa xuân đất nước và mùa xuân của con người
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Cảnh thiên nhiên đất trời vào xuân được tác giả thể hiện như thế nào ở khổ thơ đầu? 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
H? Mùa xuân của đất nước được t.giả cảm nhận qua những hình ảnh nào?
H? tại sao tác giả lại chọn 2 đối tượng đó để nói về mùa xuân của đất nước?
GV: Mùa xuân của đất trời đọng lại trong h/ảnh “lộc non” đã theo người cầm súng và l ra đồng hay chính họ đã gieo những lộc non cho đất nước.
H? Trong những câu thơ tiếp theo, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả sức sống mùa xuân đất nước?
Gọi Hs đọc 3 khổ cuối.
H? Trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì?
H? Trình bày những nét đặc sắc cua rhình ảnh trên?
H? Tác dụng của việc dùng điệp ngữ: ta làm, dù là?
GV: Nét riêng của Thanh Hải : đề cập đến một v/đề lớn của nhân sinh quan, v/đề ý nghĩa của đ/sống cá nhân trong mối q.hệ của cộng đồng. Sự sáng tạo nhất của Thanh Hải là sáng tạo h/ảnh mùa xuân nho nhỏ. Mỗi con người hã... thương, là niềm xúc động của tác giả đối với đất nước khi mùa xuân về.
III/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung:
4. Củng cố :
? Em có suy nghĩ gì về tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải được góp phần gửi gắm qua bài thơ khi mà ông đang nằm trên giường bệnh?
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng bàì thơ.
-Phân tích, cảm thụ về khổ thơ 4 và 5.
-Chuẩn bị bài: Viếng lăng Bác : đọc VB, nắm những nét chính về tác giả, bài thơ, trả lời các câu hỏi trong phần đọc- hiểu, phần luyện tập.
IV.Rút kinh nghiệm:
.
****************************
 Ngày soạn:19/02/2012
Tuần:25, tiết 118. Ngày dạy:24 /02/2012.
Tên bài: 
VIẾNG LĂNG BÁC
( Viễn Phương)
I .Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác.
Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, những hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích, gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
2. Thái độ: 
 Bồi dưỡng ý thức vận dụng đặc điểm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. 
3.Kĩ năng:
 Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ tám chữ.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải và phân tích một một hình ảnh thơ mà em thích nhất.
3. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
H? Trình bày những nét cơ bản về nhà thơ Viễn Phương?
H? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Gv nêu yêu cầu đọc.
Gọi hs đọc.
H? Cảm hứng bao trùm trong toàn bộ bài thơ là gì?
H? Giọng điệu của bài thơ?
H? Bài thơ diễn tả tình cảm gì?
Hoạt động 2.
Gọi Hs đọc khổ 1:
H? Nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả đối với Bác?
H? Từ “ Thăm “ được sử dụng với nghĩa ntn?
H? Câu thơ đầu gợi điều gì?
H? Hình ảnh đàu tiên tạo 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_25_tran_van_ngo.doc