Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Trần Văn Ngọ
I. Mục tiêu
- Kiến thức.
- Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
Giúp học sinh:
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện đã học ở các tiết trước.
2. Kĩ năng.
Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, kỹ năng viết bài nghị luận tác phẩm truyện.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập
II.Chuẩn bị:
- Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- Lập dàn ý.
- Viết bài.
- Đọc và sửa.
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 26 - Trần Văn Ngọ

nêu những nhận xét của em về 2 nv ông Sáu và bé Thu ? H?Nêu những biểu hiện cụ thể về tình cha con được thể hiện qua nhưũng tình huống tiêu biểu nào? H?Nhận xét về những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện? Gv hướng dẫn hs xây dựng luận điểm cho bài H? MB cần giới thiệu ý gì? H? TB theo em sẽ xây dựng những luận điểm nào? H? ở mỗi luận điểm em sẽ sử dụng những phương tiện nào để triển khai? H? kb em sẽ trình bày ý gì? Đè bài tập làm văn số 6: làm ở nhà Suy nghĩ của em về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân. HS đọc yêu cầu đề bài. Thể loại: nghị luận về tp truyện Nội dung: cảm nhận về đoạn trích “chiếc lược ngà” Tình cha con cảm động đầy éo le của 2 cha con ông Sáu trong hoàn cảnh chiến tranh. Ông Sáu : là người cha hết mực yêu thương con. Ông chịu đựng nhiều mất mát trong chiến tranh nhất là mất mát về mặt tình cảm. Bé thu: là cô bé có cá tính, có nghị lực và có tình yêu chung thuỷ với người cha của mình. -Sự chối ...tìm ý cho đề văn. 2. Yêu cầu: - T/c: Nghị luận, phân tích nhân vật. - Nội dung: Cần nêu được tình yêu làng quyện với tình yêu nước ở nhân vật này, một nét rất mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống pháp. Hoạt động 2. Gv. Cho Hs làm bài tại lớp. Hs. Chép đề, chú ý nghe. - Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện. Hs. Tập trung làm bài. 1. Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân. 2. Yêu cầu: - T/c: Nghị luận, phân tích nhân vật. - Nội dung: Cần nêu được tình yêu làng quyện với tình yêu nước ở nhân vật này, một nét rất mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống pháp. 3. Tìm ý: - tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện. 4. Luyện tập. 4.Củng cố: Em hãy nhắc lại yêu cầu của đề bài? 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà làm bài viết theo hướng dẫn trên lớp ( đầu tuần sau nộp lại) - Chuẩn bị tiết sau học văn bản Sang thu. IV.Rút kinh nghiệm: ************************TUẦN 26. Ngày soạn: 26/ 02/ 2012 TIẾT 123. Ngày dạy: / 02/ 2012 VĂN BÀN. SANG THU 1/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: Vẻ đẹp thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mựa và những suy nghĩ trong mang tính triết lý của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghi, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Thái độ: - Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước sự biến đổi của thiên nhiên đất trời. II. Chuẩn bị . GV:Chuẩn bị chân dung tác giả Hữu Thỉnh. Các hình ảnh về mùa thu, một số tác phẩm thơ nói về mùa thu của các tác giả khác. HS:: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên, sưu tầm các hình ảnh về mùa thu III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương). 3. Bài...ĩnh Phúc. - Ông là nhà thơ thường viết về đề tài con ngời và cuộc sống ở nông thôn về mùa thu 2. Tác phẩm: - Sáng tác vào gần cuối 1977, in lần đầu trong báo “Văn nghệ” - Trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố” 3. Đọc Chú thích: a) Đọc: b) Chú thích: (SGK – 57) Hoạt động 2 ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách nhắt nhịp chủ yếu của bài? ? Em đã học các tác phẩm thuộc thể thơ 5 chữ nào? ? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? ? Xác định bố cục của bài thơ? GV: Cả bài thơ là những quan sát, và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau đều như vậy nên chúng ta không cần phải chia đoạn. GV: Gọi học sinh đọc khổ 1. ? Tác giả đã cảm nhận được "Mùa thu hình như đã về" từ tín hiệu nào của thiên nhiên? ? Em hiểu Gió se là gió như thế nào? ? Từ "Bỗng" diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận? ? Từ kinh nghiệm trong thực tế, em hiểu gì về thời điểm hương ổi thơm nồng phả vào gió se? ? Có thể thay từ "Phả" bằng từ nào khác? ? Tại sao tác giả lại dùng từ phả mà không dùng các từ tương tự? ? Câu thơ Sương chùng chình qua ngõ có nghĩa là gì? GV: Tác giả đã nhân hoá làn sương nó đi qua ngõ nhà có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Những giọt sương nhỏ ly ti giăng mắc nhẹ nhàng như cố ý chậm lại thong thả nhẹ nhàng chuyển động chậm chậm sang thu. Hạt sương cũng như có tâm hồn, có cẩm nhậ riêng thong thả qua ngưỡng cửa của mùa thu vậy ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ Bỗng, và hình như của tác giả? ? Qua đây em cảm nhận được điều gì từ tâm hồn của nhà thơ khi đất trời chuyển sang thu? GV: Gọi học sinh đọc khổ 2. ? Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào? ? Dềnh dàng nghĩa là gì? ? Tác giả viết "Có đám mây mùa hạ, Vất nửa mình sang thu" có ý nghĩa gì? Thực tế có điều này hay không? ? Qua đây em có cảm nhận như thế nào về bức tranh không gian mùa thu được tái hiện trong khổ thơ thứ hai của bài? GV: Gọi học sinh đọc khổ 3 ? Con người còn cảm thấy những biếu hiện khác bi
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_26_tran_van_ngo.doc