Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 - Trần Văn Ngọ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
Đặc điểm yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng trong nói, viết phù hợp và đạt hiệu quả giao tiếp.
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập Giỏo ỏn ngữ văn 9
HS: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, lấy ví dụ
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp. KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà sau đó nhận xét
3.Bài mới :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 27 - Trần Văn Ngọ

ng tỏ những luận điểm đó? H? Chỉ ra các phần MB, TB, KB? H? Em có nhận xét gì về bố cục của vb? H? Nhận xét về cách diễn đạt từng đoạn của vb? Gv kết luận: rút ra ghi nhớ Hs đọc vb Vấn đề nghị luận của vb: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” Những luận điểm về hả mùa xuân trong bài thơ được nêu trong bài viết là: 1/ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó hả nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu 2/ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đát trời trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhàthơ. 3/ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hả mùa xuân thiên nhiên, đất nước. c/Để chứng minh cho các LĐ, người viết đã chọn giảng và bình các câu thơ , hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình và kết cấu của bài thơ. MB: từ đầu...đáng trân trọng TB: tiếp........chính là sự láy lại các hả ấy của mùa xuân. KB:còn lại d/ VB tuy ngắn gọn nhưn...: Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiêt trước 2. Kỹ năng: Tiến hành các bước khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triền khai các luận điểm 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trong nói, viết phù hợp và đạt hiệu quả giao tiếp. II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, Giáo án. HS : Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, lấy ví dụ III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà sau đó nhận xét 3. Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1. - Cho hs đọc các đề ?Các đề trên đươc cấu tạo như thế nào -Cú yờu cầu ,khụng cú yờu cầu -Gv:dạng đề này đòi hỏi người viết tự giới hạn tự xác định để tập trung vào hướng nào,vào phương diện nào đáng chú ý nhất của đối tượng -Hướng dẫn hs tự ra một số đề +Tình đồng chí đồng đội qua bài thơ “Đồng chí”của Chính Hữu. +Cảm nhận về hình tượng những chiếc xe không kính trong “bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật. + Suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài “bếp lửa”của Bằng Việt Hoạt động 2. Hd cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. ?Nêu các bước làm bài văn nghị luận ?Hãy nêu thể loại ,nội dung,phạm vi của đề ?Đọc phần lập dàn bài (sgk/81) ?Nhiệm vụ của phần mở bài là gì? -Giới thiệu tác giả tác phẩm -Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm ?Nhiệm vụ của phần thân bài -Triển khai các luận điểm bằng các luận cứ lấy từ tác phẩm: Từ ngữ, câu văn ,hình ảnh ,giọng điệu,cấu trúc,. Hs đọc các đề ở sgk Suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của gv -Cấu tạo đề +Tên tác phẩm tác giả hoặc vị trí đoạn trích -Có thể xếp các đề vào hai dạng +Có định hướng (lệnh) tương đối rõ ở các đề 1,2,3,5,8,6 +Không có định hướng :4,7 Hs theo dõi ở sgk/80 nghe Gv hướng dẫn I/Đề bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ 1.Tìm hiểu các đề (sgk/79,80) -Cấu tạo đề +Tên tác phẩm tác giả hoặc vị trí đoạn trích -Có thể xếp các đề vào hai...i ở sgk/80 nghe Gv hướng dẫn *MB:-Nêu ý kiến đánh giá về tác giả:Quê hương là dùng cảm xúc dạt dào lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh -Đánh giá tác phẩm:Quê hương là thành công xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu. *TB:-Những nhận xét chính về tình yêu quê hương: +Nhà thơ đó viết “Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết,trong sáng đầy thơ mộng của mình: .Nổi bật lớn là những hình ảnh đẹp như mơ,đầy sức mạnh khi ra khơi. .Cảnh trở về tấp nập no đủ .Hình ảnh dàn trải giữa đất trời lộng gió với vị mặn nồng của quê hương . +Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm,thể hiện một tâm hồn phong phú ,rung động, tinh tế . →Suy nghĩ ý kiến của người viết luôn được gắn với sự phân tích ,bình giảng cụ thể hình ảnh,ngôn từ giọng điệu, →Phần thân bài được kết nối với phần mở bài một cách chặt chẽ,tự nhiên bằng cách phân tích ,chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đó nêu ở phần mở bài .Từ các luận điểm này đó dẫn đến phần kết bài,đánh giá sức hấp dẫn ,khẳng định ý nghĩa bài thơ. *KB:-Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ -Ý Nghĩa bồi dưỡng tõm hồn người đọc. II. c. Viết bài 2/Cách tổ chức triển khai luận điểm *Văn bản “Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ” *Sức thuyết phục hấp dẫn của văn bản do: -Phân tích bình giảng ngay sự đặc sắc của các hình ảnh ,nhịp điệu thơ tương ứng từng trạng thái cảm xúc phong phú của Tế Hanh, nắm vững đặc trưng của tác phẩm văn học . -Bố cục mạch lạc -Rung cảm tha thiết đối với bài thơ “Quê hương” ,đồng cảm với cảm xúc của nhà thơ ?Hãy tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài trên ?Vị trí của đoạn thơ bài thơ ?Sự chuyển biến của đất trời vào thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu,qua hiện tượng ,hình ảnh đặt sắc gì -Hướng dẫn lập dàn ý ba phần -Yêu cầu về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh Đọc đề bài ở sgk sau đó tiến hành theo những yêu gv đề ra. II /Luyện tập -Đề : Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Sang Thu”của Hữu Thỉnh. -Lập dàn ý. a/ Mở bài: Giới thiệu TG và TP bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. b/ Thân bài: Giới thiệu nhữ
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_27_tran_van_ngo.doc