Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Trần Văn Ngọ
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Giáo dục : Có ý thức về sự cần thiết khi sử dụng ngôn từ khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy : Đọc tài liệu tham khảo;
- Trò : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt nghĩa tưòng minh và hàm ý? GV kết hợp kiểm tra vở BTVN của HS.
3 . Bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 28 - Trần Văn Ngọ

i câu nói của chị Dậu đều có chứa hàm ý - chị Dậu đã có ý thức đưa hàm ý vào câu nói nhưng không phải câu nào người nghe (cái Tí) cũng giải đoán được ? Vậy theo em để sử dụng một hàm ý cần có những điều kiện nào? ? Yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK, hàm ý trong câu in đậm: “Cơm sôi rồi nhão bây giờ” là gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà phải dùng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? ? Từ bài tập 2 em hãy rút ra nhận xét khi sử dụng hàm ý cần tránh điều gì? (* Chú ý : Điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý: + Người nghe phải chịu cộng tác với người nói. + Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe.) Hoạt động 2. ? Em hãy đọc bài tập và phân tích yêu cầu của bài tập? ? Người nói, người nghe câu in đậm dưới đây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. ? Hàm ý của câu “Chúng tôi cần phải bán những thứ nay đi ...ẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” là : “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị ở thôn Đoài”. Sự “giãy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí: “U bán con thật đấy ư?” chứng tỏ Tí đã hiểu ý mẹ. * Ví dụ 2 (SGK,trang 92) Câu: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ” hàm ý là : “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”. Như vậy việc sử dụng hàm ý không thành công vì : “Anh Sáu ngồi im”, tức là anh tỏ ra không cộng tác (vờ như không nghe, không hiểu). 3. Ghi nhớ Để sử dụng một hàm ý cần có 2 điều kiện: - Người nói (người viết) có ý thức đưa vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lức giải đoán hàm ý. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a) Câu: “Chè đã ngấm nước rồi đấy”. + Người nói là anh thanh niên, người nghe là cô gái và ông họa sỹ + Hàm ý của câu là : “Mời bác và cô vào uông nước”. + Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ” và “ngồi xuống ghế”. b) Câu: “Chúng tôi cần phải bán những thứ này đi để...” + Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. + Hàm ý của câu: “Chúng tôi không thể cho được.” + Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở câu nói cuối cùng. c) Câu “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây” “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” + Người nói là Thúy Kiều, người nghe là Hoạn Thư. + Hàm ý là : mát mẻ - diễu cợt: Quyền quý như tiểu thưu cũng có lúc như vậy ư? Hãy chuẩn bị một sự báo oán thích đáng. + Hoạn thư hiểu câu nói đó nên hồn lạc phách xiêu... 2. Bài tập 3: Điền câu trả lời thích hợp có chứa hàm ý. A: Mai về quê với mình đi! B: Mình rất nhiều việc Hoặc: mình về quê/ mình đã có hẹn 4. Củng cố: ? Phân biệt nhĩa tường minh và hàm ý? Khi sử dụng hàm ý cần tránh điều gì?Em hãy đặt một câu văn có chứa hàm ý? 5. Hướng dẫn học bài: Làm bài tập còn lại .Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn. Ôn tập kĩ phần thơ, giờ sau kiểm tra một tiết. IV. Rút kinh nghiệm. ...............................................................................................................................ểm). *Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu1: Bài thơ nào sau đây không nói về hình ảnh người lính và tình đồng đội? A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C. Ánh trăng. B. Đoàn thuyền đánh cá. D. Đồng chí. Câu 2: Qua bài thơ Nói với con nhà thơ Y Phương muốn gủi gắm điều gì? Tình yêu quê hương sâu nặng. Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. Tình yêu, niềm tự hào về quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ mạnh mẽ của quê hương. Câu 3: Câu thơ nào chứa hình ảnh ẩn dụ? A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ; B. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con. Câu 4: Nội dung chính của bài thơ Ánh trăng là gì? A. Cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của ánh trăng B. Tả cảnh một đêm trăng sáng. C. Bày tỏ tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. D. Bày tỏ cảm xúc về cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Câu 5: Cảm xúc chủ đạo của tác giả được thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác là gì? A. Niềm xúc động, thành kính, biết ơn, tự hào, tiếc thương Bác. B. Tình cảm trang nghiêm, lòng xúc động lần đầu được đến viếng Bác. C. Cảm xúc suy tư trầm lắng và nỗi đau xót tiếc thương đến viếng Bác. D. Lòng thành kính biết ơn, niềm xúc động, tâm trang lưu luyến không muốn phải xa Bác. Câu 6 : Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 7 chữ B. Thơ 8 chữ C. Thơ 5 chữ D. Thơ lục bát Câu 7 :Nối tên tác giả với tác phẩm tương ứng : Tác giả Nối Tác phẩm 1. Viễn Phương 1- a. Sang Thu 2. Thanh Hải 2- b. Nói với con 3.Y Phương 3- c.Mây và sóng 4. Hữu Thỉnh 4- d. Mùa xuân nho nhỏ e. Viếng lăng Bác Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 8:Cảm nhận của em về đoạn thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc b
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_28_tran_van_ngo.doc