Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Trần Văn Ngọ

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh 

    1. Kiến thức:

-Mở rộng vốn từ ngữ địa phương,

-Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.

   2.Kĩ năng:

 Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.

   3.Giáo dục HS: ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn G.A, chuẩn bị các bài tập

- HS: Tìm hiểu và làm các bài tập.

III. Các bước lên lớp;

   1. Ổn định lớp. KTSS

   2. Kiểm tra bài cũ : Bài soạn của HS.

   3. Bài mới

doc 8 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Trần Văn Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Trần Văn Ngọ

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 29 - Trần Văn Ngọ
a: cha, bố
- Má: mẹ
- Kêu: gọi
- Đâm: Trở thành
- Đũa bếp: đũa cả.
- Vô: vào
Hoạt động 2.
GV. trong hai từ "kêu", từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ địa phương ? Hãy dùng cách diễn đạt khác để làm rõ sự khác nhau đó.
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
-HS hoạt động cá nhân: trả lời, nhận xét
bài tập 2:
Phân biệt từ địa phương với từ toàn dân, dùng cách diễn đạt khác.
a) Kêu (trong "rồi kêu lên"): từ toàn dân có thể thay bằng từ nói to.
b) Kêu trong "con kêu rồi" từ địa phương tương đương từ vừa gọi.
Hoạt động 3.
Gv. Yêu cầu Hs đọc bài tập và làm bài.
HS đọc và nêu lên yêu cầu của bài tập 3
-HS: Thảo luận nhóm và ghi kết quả bảng nhỏ - đưa lên- nhận xét.
Bài tập 3
Tìm các từ địa phương trong hai câu đó
Trái: quả, chị: gì; kêu: gọi; trống hổng, trống hảng: trống rỗng.
Hoạt động 4.
GV phát phiếu học tập cho HS điền kết quả tìm được ở bài tập trước vào bảng.
*GV: nêu yêu cầu của bài tập 5.
GV nêu các câu GV: 
- Có nên cho bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” dùn...sinh nếu có.
- Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực.
II. Đáp án biểu điểm
A. Mở Bài 
- Nêu được các ý như trên( 1 điểm) 
B.Thân bài (8điểm) 
- Đủ các ý trên.
- Lập luận chặt chẽ, có thơ làm dẫn chứng.
- Các nhận định phải chính xác phù hợp
C. Kết bài 1 điểm đủ các ý trên
- Hs: Chép đề vào giấy kiểm tra.
A. Mở bài 
Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bảnViễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài ..
Thể hiện tình cảm của Viễn Phương đối với Bác 
B. Thân bài 
Phân tích từng khổ một 
Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm người cha đó là tình cảm ruột thịt 
Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất 
Khổ 2: Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc 
Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất 
Khổ 3: Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau
Khổ 4: Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương 
C. Kết bài
- Giá trị của bài thơ, nêu được cảm nghĩ của bản thân
I .Đề bài:
 Cảm nhận của em vế bài thơ Viếng lang Bác của Viễn Phương.
II. Yêu cầu:
A. Mở bài 
Giới thiệu được tác 
B. Thân bài 
Phân tích từng khổ một 
Khổ 2: Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc 
Khổ 3: Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau
Khổ 4: Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương 
C. Kết bài
- Giá trị của bài thơ, nêu được cảm nghĩ của bản thân
4. Củng cố: 
Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn: 
- Học sinh về nhà ôn lại lý thuyết, làm lại dàn bài.
- Đọc và chuẩn bị tiết sau: Văn bản Bến quê.
IV. Rút kinh nghiệm.
.
***************************
TUẦN 29. 	Ngày soạn: 12/ 03/ 2012
TIẾT ...u mỡ 
- Suốt đời đã đi đây đi đó không sót một só xỉnh nào trên tráiđất thế mà cái bờ bên kia sông Nhĩ chưa từng đặt chân đến 
- Anh thèm khát ước ao vì không được đặt chân tới miền đát đó 
- Bị bệnh nằm liệt dường 
- Bón cho tường thìa thức ăn 
- Tuấn cầm khăn bông tẩm nước ẩm khe khẽ lau miệng và hai má cho bố 
- Đêm qua gần sáng em có nghe thấy gì không 
- Hôm nay đã là ngày mấy rồi 
- Đưa những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve chồng 
- Anh cứ yên tâm khổ mấy em cũng chịu được 
- Anh cứ chịu khó uống thuốc thế nào cũng khỏi 
- Chăn sóc chồng hết lòng vì chồng 
- Con hãy sang bên kia sông hộ bố đặt chân lên vùng đất đó hộ mình ?
- Lê dần ra cửa sổ ngắm cảnh 
- Huệ gọi các bạn ra giúp anh 
- Một cánh buồm gió căng phồng con đò mỗi ngày có một chuyến 
- Khúc sông mọi người đi lại tấp lập 
- Mặt mũi Nhĩ đang đỏ người anh run lẩy bẩy khác thường 
- Sắp qua đời Nhĩ vẫn yêu cuộc sống xung quanh 
Hs. Khái quát lại.
- Thức tỉnh mọi người hãy trân trọng những gì có ở xung quanh ta
I. Đọc tìm hiểu chung
- Tác giả.
- Tác phẩm
- Phương thức biểu đạt
- Bố cục
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của Nhĩ 
- Cảnh thiên nhiên vừa gần gũi, vừa xa lạ. Nhĩ khát khao đươc sang đó. 
2. Cảm nghĩ và suy nghĩ của nhân vật nhĩ
- Nhĩ bị bệnh liệt toàn thân, anh sống hoàn toàn phụ thuộc vào vợ con. 
- Anh tuyệt vọng thương vợ biết mình sống là chỉ làm khổ vợ con 
III. Tổng kết- Ghi nhớ. 
1. Nghệ thuật 
 - Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng. 
- Chi tiết tiêu biểu làm cho lời văn sinh động 
2. Nội dung 
 4. Củng cố: 
Cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ, ý nghĩa triết lý được Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua văn bản này.
 5. Hướng dẫn:
- Cảm nhận về nhân vật Nhĩ qua văn bản Bến Quê.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt. Ôn lại lý thuyết đã học.
IV. Rút kinh nghiệm.
*************************
Duyệt: 12/ 03/ 2012
P HT
Hà Văn Khải

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_hoc_ky_ii_tuan_29.doc